Trung Quốc sẽ tiếp tục thâu tóm các thực thể ở Biển Đông và sẽ sử dụng các căn cứ này để phô trương sức mạnh và thực hiện hành vi đe dọa. Liệu Trung Quốc có thực sự bảo vệ các thực thể cũng như có kế hoạch gì sắp tới?
Sau nhiều lần trì hoãn, Ấn Độ cuối cùng đã tổ chức một cuộc tập trận hải quân ba bên với Singapore và Thái Lan (SITMEX). Cuộc tập trận được chú ý cả về điều kiện riêng cũng như trong bối cảnh có các xu hướng mở rộng hơn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tiến triển nào trong hoạt động hợp tác ở vùng biển tranh chấp chỉ diễn ra nếu Trung Quốc chấp nhận thỏa hiệp với các quốc gia yêu sách khác bằng cách công nhận phán quyết ngày 12/7/2016 dựa trên công ước UNCLOS khi Philippines là bên thắng kiện.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad hôm 18/9 đã công bố một "văn bản hướng dẫn" mới cho chính sách đối ngoại của quốc gia, trong đó nhấn mạnh Chính phủ sẽ tiếp tục lập trường không liên kết đối với các cường quốc, có kế hoạch đi đầu trong việc thúc đẩy hợp tác trong thế giới Hồi giáo.
Tuyên bố gần đây về cơ chế tham vấn song phương giữa Trung Quốc và Malaysia về vẫn đề biển đã làm dấy lên những nghi ngại liên quan vấn đề Biển Đông mà hai bên có yêu sách lấn.
Nội dung đánh giá an ninh liên quan đến Trung Quốc trong Sách trắng Quốc phòng được đưa ra sau khi Nhật Bản tham vấn đồng minh Mỹ, lần đầu tiên Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai và đẩy Triều Tiên xuống vị trí thứ ba.
Năng lực chiến đấu của Trung Quốc trong các kịch bản xung đột trên biển ngày càng củng cố khi hải quân nước này đã hạ thủy chiếc tàu chiến lưỡng cư đầu tiên ngày 25/9.
Vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên là phản ứng do tức giận với việc Hàn Quốc mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thế hệ mới của Mỹ, hay chính quyền Kim Jong-un chỉ muốn nhắc nhở thế giới về khả năng của họ trước khi nối lại đàm phán cấp chuyên viên?
Hiện là thời điểm khó khăn đối với các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương khi họ bị cuốn vào cuộc cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Một đồng minh lâu năm của Mỹ là Philippines đang thay đổi cách tiếp cận với Washington và Bắc Kinh.
Khi EU và Nhật Bản ký thỏa thuận hỗ trợ xây dựng “cơ sở hạ tầng chất lượng”, không bên nào đề cập đến Trung Quốc hay Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI). Tuy nhiên, các điều khoản trong thỏa thuận, và các bài phát biểu của các bên lại tràn ngập những lo ngại về BRI.