-ASEAN: Phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN 16 (Hà Nội, 8/4/2010): "Chúng ta cần... tiếp tục phát huy tác dụng và thúc đẩy thực thi có hiệu quả các công cụ và cơ chế hiện có để đảm bảo hòa bình và an ninh khu vực như.... Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)...; đồng thời đẩy mạnh hợp tác .. nhằm đối phó với những thách...
Ngày 16/3/2010, trên tờ The Straits Times, nhà báo Peh Shing Huei đã có bài viết về sự tranh giành ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc tại châu Á với nhan đề "Liệu Mỹ có thể tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc ở châu Á?". Nội dung bài báo như sau :
Để xây dựng được đường vành đai chiến lược kéo dài từ biển Đông qua eo biển Malắcca và tiếp đó là Ấn Độ Dương, Trung Quốc đã không ngừng xây dựng và củng cố vai trò ảnh hưởng của mình trên toàn bộ chiều dài tuyến vành đai này, trong đó Malaixia được coi là một mắt xích quan trọng cho chiến lược này của Trung Quốc.
"Nếu như bất kỳ nước nào hay tổ chức nào vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc, quân đội có quyền "bắn phát súng đầu tiên". Điều này nghĩa là cho phép quân đội Trung Quốc tiến hành đòn đánh phủ đầu ở cấp độ chiến thuật! Sau đây là toàn bộ nội dung bài viết:
Báo Lực lượng không trung của Australia (www.ausairpower.net) ngày 30/3 đăng bài mô tả về cuộc không chiến giữa Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông năm 2018, Trung Quốc với lực lượng máy bay chiến đấu Su-35 đã giành thắng lợi lớn với tỷ lệ chiến thắng 7:1 trước đội hình máy bay chiến đấu F-35, F/A-18E/F của Mỹ. (Xem chi tiết tại đây. ) "Thời báo hoàn cầu" ngày 2/4 của Trung Quốc cho rằng: “Chuyên gia...
Bài của Thiếu tướng Vinod Saighal (Ấn Độ): "Châu Á đang là một nền kinh tế khổng lồ của thế giới và tình hình này có vẻ như sẽ còn tiếp tục diễn ra trong thời điểm đỉnh cao nhất của thế kỷ 21. Ngoài ra, châu Á còn là sân chơi – chính xác hơn là chiến trường – cho những nước muốn chiếm ưu thế lớn về địa chính trị trong những thập kỷ sắp tới. Do vậy, việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông sẽ...
Bài viết tập trung phân tích chiến lược tài nguyên của các quốc gia tranh chấp trong khu vực Biển Đông cũng như tầm quan trọng của tuyến đường hàng hải này. Giải thích các hành động quân sự, tranh chấp tại khu vực này, đặc biệt là việc sử dụng vũ lực của Trung Quốc đối với các quốc gia tranh chấp.
Trong tam giá Nga-Trung-Mỹ, sẽ không còn sự thống trị toàn cầu của Mỹ, không phải là “một trật tự thế giới đa cực” do các nước lớn thống trị, mà là một trật tự hai cực Trung-Mỹ, và “đỉnh thứ ba của tam giác” sẽ không phải là Nga, mà là một hệ thống hữu hình và vô hình bao gồm các Nhà nước-Dân tộc, các thể chế đa phương và các chủ thể phi nhà nước.
Bài viết của nhà phân tích chính trị Gustavo Herren, đăng trên mạng bình luận Argenpress, bàn về những biện pháp khả thi cùng những hạn chế của Áchentina trong việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Malvinas (tiếng Anh là Falkland) với Anh. Cùng xem và so sánh.
Bài phân tích trên trang mạng của Học viện Hải quân Hoa Kỳ (USNI), trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã có những tiến bộ đáng kể trong việc hiện đại hóa lực lượng hải quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân (PLAN). Trong tương lai gần, PLAN có thể sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ sự kiểm soát mang tính thể chế và chiến lược hướng ngoại của Trung Quốc. Xem chi tiết Scanning the Horizon for 'New Historical...