Các nhà máy điện hạt nhân nổi có thể là nguồn cung cấp năng lượng thay thế cho các quốc gia nhỏ hay các hòn đảo ngoài khơi. Câu hỏi đặt ra là liệu các nhà máy điện này có phải cũng sẽ tạo ra những nguy cơ về an ninh và an toàn tương tự các nhà máy điện hạt nhân trên đất liền?
Đợt hạn hán vừa qua đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho các quốc gia khu vực sông Mekong. Và điều trớ trêu là có những quốc gia vừa là tác nhân chính cho sự biến đổi nguồn nước đồng thời lại là kẻ tìm kiếm cơ hội trục lợi và để được ca ngợi là “anh hùng” cho hành động của mình.
Các con đập tại Trung Quốc, Lào và Campuchia đã khiến khối lượng nước lưu thông không đủ để ngăn dòng nước mặn chảy ngược ra biển. Hậu quả là Đồng bằng Sông Mekong đang bị nước biển xâm thực nặng nề.
Thị trường năng lượng toàn cầu gần đây đã chứng kiến sự xuất hiện của cái gọi là "cuộc cách mạng đá phiến", có khả năng mang tính bước ngoặt mà những công nghệ tại Mỹ đem lại. Điều này được kỳ vọng sẽ có những tác động mạnh mẽ tới các lĩnh vực kinh tế và chính trị, và đặc biệt là đối với lĩnh vực an ninh quốc tế.
Các con đập của Trung Quốc trở thành một mối lo ngại cho tương lai của dòng sông Mekong và cho hàng triệu người phụ thuộc vào nó. Hiện Trung Quốc đang im lặng một cách khó hiểu về những sự thay đổi khác thường, phá vỡ kỷ lục đang tàn phá sông Mekong hùng vĩ trong những tháng gần đây.