Những diễn biến tại Ấn Độ, Nhật Bản và Hong Kong đã đưa ra những bài học ý nghĩa cho cuộc tranh cãi gay gắt giữa những người coi chủ nghĩa dân tộc mang bản chất hiếu chiến và những người nhìn nhận chủ nghĩa dân tộc có thể mang tính nhân dân.
Tháng 6/2016, Liên minh châu Âu (EU) đã hoàn thành việc xây dựng một chiến lược toàn cầu mới về chính sách đối ngoại và an ninh chung. Tại thời điểm Brexit và sự gia tăng của chủ nghĩa dân túy, chiến lược toàn cầu đã cho phép nêu rõ lịch trình thay đổi của EU.
Để đối phó với áp lực từ phương Tây, Nga đã hướng sự chú ý về phía Đông, đặc biệt là Trung Quốc. Nhưng liệu Nga có coi Trung Quốc là đối tác quan trọng bậc nhất trong chính sách “xoay trục sang châu Á” của mình hay không?
Chủ nghĩa dân túy đang lan rộng tại Châu Âu, đặc biệt là trong bối cảnh về chủ nghĩa khủng bố và khủng hoảng người tị nạn. Lực lượng và dòng tư tưởng nào sẽ ngăn chặn xu hướng này?
Liệu tình trạng bế tắc sắp tới của Madrid với Catalunya có được giải quyết quanh bàn đàm phán, hay họ sẽ ở mỗi bên chiến tuyến?
Thay vì ngồi chờ đợi và lo lắng về các lời bình luận của ông Trump trên trang cá nhân Twitter, EU có thể sẽ tự xây dựng nền tảng cho an ninh của chính mình cùng việc thúc đẩy phát triển các giá trị của phương Tây.
Chiến lược An ninh mới của Nga đã mô tả một cách thuyết phục viễn cảnh hiện nay của nước này: Nga vẫn không hài lòng với vị trí hiện tại trên thế giới, nhưng hài lòng với tiến bộ đạt được trong việc khắc phục tình trạng này.
Hầu hết các tranh luận trước khi diễn ra cuộc trưng cầu ý dân tại Anh về tư cách thành viên EU ngày 23/6 liên quan đến vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, trong khi chưa ai có thể biết chính xác tác động của việc ra khỏi EU - còn gọi là "Brexit" - thì triển vọng này sẽ gây ra những xáo trộn lớn trong đời sống nước Anh.