Những diễn biến tại Ấn Độ, Nhật Bản và Hong Kong đã đưa ra những bài học ý nghĩa cho cuộc tranh cãi gay gắt giữa những người coi chủ nghĩa dân tộc mang bản chất hiếu chiến và những người nhìn nhận chủ nghĩa dân tộc có thể mang tính nhân dân.
Những năm gần đây, “ngoại giao khí đốt” của Nga đã ý thức được việc quá độ từ “luôn hướng về phía Tây” sang “chú ý đến cả phía Đông và phía Tây”, tăng cường phát triển sang thị trường châu Á-Thái Bình Dương
Điều quan trọng là Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Modi đã đột ngột nổi lên trong nhận thức chiến lược toàn cầu.
Với việc hạ thủy tàu sân bay tự chế tạo đầu tiên mới đây, Ấn Độ thông báo họ đã gia nhập Câu lạc bộ gồm rất ít nước có khả năng này.
Chính phủ mới của Úc - mà đứng đầu là tân Thủ tướng Malcom Turnbull - sẽ rất khác so với chính phủ tiền nhiệm dù họ đều cùng thuộc liên minh Tự do-Dân tộc. Tuy nhiên, việc vẫn còn các lực lượng bảo thủ trong đội ngũ đồng nghĩa với việc sẽ chưa thể có ngay những thay đổi lớn mang tính định hướng trong thời gian ngắn hạn.
Thống nhất trong sự đa dạng có thể là một khái niệm hấp dẫn, nhưng EU cần nhiều thứ hơn ngoài giọng điệu hay ho và những ý định tốt đẹp để vẫn gắn kết với nhau. Nếu khu vực này không đưa ra một công thức tốt hơn để giải quyết vấn đề thì các đối thủ của nó sẽ sớm có sức mạnh để nhấn nút tua lại từ đầu sự hội nhập của châu Âu
Chính sách hướng Tây của Nga và quan hệ với NATO của Nga luôn ở trong trạng thái đối kháng lợi ích và không hiểu nhau. Về địa chính trị, Nga đang có cơ hội trong việc tận dụng lợi thế của mình, như cung cấp dầu khí cho khu vực Đông Bắc Á.