Để cạnh tranh ảnh hưởng ở Trung Á với các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc và Liên minh châu Âu, chính phủ Ấn Độ bắt đầu đẩy mạnh chính sách "Kết nối Trung Á" bằng tất cả các biện pháp có thể.
Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor (Mỹ) cho rằng dù Lực lượng không quân Ấn Độ (IAF) đang thực hiện nhiều bước đi để nâng cấp và cải thiện khả năng của mình, nhưng nếu các vấn đề cơ bản không được giải quyết thì IAF sẽ tiếp tục phải đối mặt với những hạn chế lớn. “Limits in the Modernization of India's Air Force”
Quan điểm của Ấn Độ về cặp quan hệ Mỹ-Trung: Ấn Độ lo ngại khi Trung Quốc và Mỹ “xích” lại gần nhau quá và Ấn Độ cũng tỏ ra lo lắng khi Oasinhtơn và Bắc Kinh “xung đột” với nhau.
Trung Quốc vừa là thời cơ đồng thời cũng là thách thức đối với Nga. Trên cương vị tổng thống, ông Putin sẽ giải quyết và tận dụng vấn đề này như thế nào để vực dậy một nước Nga hùng mạnh, khôi phục vị thế cường quốc thế giới như trước đây.
Đề cập tới mối quan hệ Ấn Độ-Việt Nam trong 40 năm qua và những năm sắp tới trong thế kỷ 21, "Tạp chí Âu-Á" nhận định, sau kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh, quan hệ Ấn Độ-Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng.
Các thách thức đối với Ấn Độ chủ yếu liên quan tới chính sách quốc phòng, chiến lược hạt nhân, và quản lý. Ấn Độ là nước có lực lượng quân sự lớn thứ tư thế giới, trải qua 5 cuộc chiến tranh với các nước láng giềng hiện đã được vũ trang bằng vũ khí hạt nhân và có tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ. Đọc tiếp...
Trong bài viết đăng trên tờ “The Asian Age”, nhà phân tích chiến lược Ấn Độ Kumar Singh, cựu Phó Đô đốc, Tư lệnh hạm đội miền Đông Hải quân Ấn Độ bày tỏ lo ngại Ấn Độ Dương sẽ lọt vào vòng kiểm soát của Trung Quốc, đồng thời cho rằng Ấn Độ cần phải nhanh chóng hành động để tránh nguy cơ này. Đọc tiếp...
Những năm gần đây, “ngoại giao khí đốt” của Nga đã ý thức được việc quá độ từ “luôn hướng về phía Tây” sang “chú ý đến cả phía Đông và phía Tây”, tăng cường phát triển sang thị trường châu Á-Thái Bình Dương