24/04/2017
-(Reuters 27/4) Push for South China Sea code stirs ASEAN suspicions about Beijing's endgame: "Some of us in ASEAN believe this is just another ploy by China to buy time," said one senior diplomat. -(PhilStar 27/4) Indonesia's Widodo suggests joint infrastructure projects in South China Sea: A Code of Conduct in the South China Sea is needed, but it would only be a process towards an agreement.
-(USNI 26/4) PACOM to conduct South China Sea FONOPs ‘Soon,’ but also needs China to help with North Korea: Harris called China “aggressive” and said the country does not “seem to respect the international agreements they’ve signed.”
-(Channel NewsAsia 26/4) ASEAN statement to go easy on Beijing over South China Sea dispute, and exclude references to militarisation or island-building.
-(SCMP 26/4) Is Philippines offering Beijing an olive branch over SCS? Manila will push for code of conduct to govern disputed waters at upcoming ASEAN summit. -(CNA 25/4) Trade and SCS likely issues on agenda at ASEAN Summit this week.
-(Xinhua 25/4) China begins deep-sea probe in South China Sea, the beginning of the second stage of China's 38th oceanic expedition.
-(Janes 25/4) Indonesia issues tender to upgrade naval pier on South China Sea island, allowing the deployment of larger vessels in the disputed maritime region.
-(SCMP 24/4) China’s coastguard staking claim to contested reefs in South China Sea: Near constant patrols at Luconia Shoals are a signal that China plans to maintain a maritime presence to most of the SCS.
-(Xinhua 23/4) Chinese submersible Jiaolong tested ahead of South China Sea dive: Jiaolong's South China Sea dive is part of the second stage of China's 38th ocean scientific expedition.
-(The New York Times 21/4) Philippines Sends Defense Chief to disputed South China Sea Island: The Chinese challenged the flight at least four times on radio as it passed through the region. –(Inquirer 21/4) China warns PH military planes in South China Sea
-(USNI News 21/4) China and U.S. maintain fundamental rifts in talking about the SCS: The widely different definitions given to phrases, such as “freedom of navigation” or “rule of law,” between the West and Beijing greatly complicate the disputes in the SCS.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...