Phần Hỏi-Đáp Phiên 1: Cập nhập Những diễn biến gần đây ở Biển Đông

1. Câu hỏi 1

Đây là câu hỏi thuộc dạng “con gà và quả trứng”. Chúng ta đều cho rằng ASEAN, Úc… nên phối hợp hành động để đối phó với chính sách đe dọa của Trung Quốc một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng Mỹ nên đóng vai trò lãnh đạo để tạo xung lực cho các nước trong khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh đang có những tiếng nói cho rằng Mỹ bị suy yếu qua thất bại từ Ukraina, Syria…. Làm thế nào để lấp hố ngăn cách này? Chúng ta cần tích cực làm những gì vượt qua ngoài một số điều mà chúng ta đang làm? Liệu đã đến lúc để Hạm đội 7 có sự hiện diện mạnh mẽ hơn (trong khu vực – ND), một việc làm mang ý nghĩa biểu tượng để tránh khả năng sử dụng vũ lực trên thực tế ? Liệu chúng ta đã đến thời điểm đó chưa? Chúng ta sẽ phối hợp với nhau như thế nào? Ai sẽ là người mở đường? Liệu chúng chỉ có thể cùng hành động hay chúng ta phải hành động trước?

Patrick:

Chris, đây là vấn đề đang được tranh cãi và tôi nghĩ cuộc tranh luận sẽ còn kéo dài. Theo tôi, phải mất một vài năm nữa Mỹ mới có thể áp dụng các công cụ hữu hiệu, cả về song phương lẫn đa phương, bao gồm quan hệ Mỹ - Trung, để kiềm chế những diễn biến căng thẳng đang diễn ra như chúng ta đã biết.

Vì vậy, tôi đã nêu ra một vài công cụ liên quan đến việc sử dụng sức mạnh vào đúng thời điểm. Tuy vậy, tôi không cho rằng đó thực sự là giải pháp. Tôi chỉ muốn gợi ý cho giới hoạch định chính sách. Để giành được ảnh hưởng, Mỹ cần nhiều công cụ hơn thế. Ngay chính các quốc gia có yêu sách chủ quyền cần củng cố năng lực phòng không và chấp pháp tới một mức nhất định. Đúng là việc này sẽ dẫn đến một số phức tạp nhất định như Alan đã chỉ ra nhưng nó cũng sẽ giúp ngăn chặn.

Mỹ, cũng như bất kì nước nào khác trong khu vực, bao gồm Trung Quốc, đều không muốn xung đột xảy ra. Mỹ không thực sự muốn phải đối đầu với quốc gia nào trong vấn đề này nhưng Mỹ cần sẵn sàng chấp nhận một vài rủi ro lớn hơn, bao gồm thể hiện sức mạnh vào đúng thời điểm, không để các nhà lãnh đạo Trung Quốc nghĩ rằng họ có thể đạt được lợi ích một cách dễ dàng bằng cách biến Đường 9 đoạn thành hiện thực.

Alan

Bạn đã từng nghe câu “lãnh đạo từ phía sau” chưa? Có nhiều điều có thể nói về việc Mỹ xuất hiện ở “chiến tuyến đầu” trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông. Tôi nghĩ sẽ có lợi cho Mỹ nếu như Mỹ đứng ra đây và làm đúng những gì Trung Quốc đang cáo buộc Mỹ làm. Trong thời điểm này, Mỹ đang ở thế thượng phong khi các quốc gia trong khu vực đang ủng hộ Mỹ kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Chính các quốc gia này cũng đang phản ứng khá rõ rệt, dù có thể không mấy hiệu quả vào thời điểm này nhưng thật khó để Trung Quốc thấy rằng Mỹ đang cố gắng kiềm chế nước này khi nhìn vào chính sách phản ứng tích cực của Mỹ trong 3-4 năm qua.

Vì vậy, tôi nghĩ Mỹ có thể đạt được các mục tiêu chiến lược của mình, đó là duy trì an toàn các tuyến đường biển quốc tế, hỗ trợ đồng minh và bạn bè của Mỹ trong khu vực, một cách ngấm ngầm, theo cách không đối đầu và có thể được coi là đang phản ứng theo yêu cầu của các nước trong khu vực hơn là tự thúc đẩy lợi ích của mình .

Christoper

Tôi muốn bổ sung thêm một vài điểm. Tôi nghĩ một trong những vấn đề Alan vừa nói là Mỹ cần phải cân nhắc cẩn thận cách tiếp cận của mình. ASEAN đã minh chứng rằng tổ chức này cần một lãnh đạo dẫn đường. Vị trí đó không nhất thiết phải thuộc về Mỹ mà có thể thuộc về chính một nước ASEAN, như Indonesia chẳng hạn. Tuy nhiên, cần có một sự hiện diện mang tính tổ chức, dù gì thì các quốc gia này cũng trông chờ Mỹ đóng vai trò đó.

Dù Mỹ có xứng đáng với ảnh hưởng mà Mỹ có hay không, các nước, rõ ràng dõi theo từng đường đi nước bước và lắng nghe cẩn thận những điều Mỹ nói về những vấn đề này cũng như đối với Trung Quốc. Vì vậy, việc quan trọng đầu tiên chúng ta cần phải làm là đảm bảo mọi thứ ta làm, mọi điều ta nói đều phải được đưa ra trong bối cảnh trên, không chỉ trong phạm vi quan hệ song phương mà còn phải tính đến cách các nước khác trong khu vực nhìn nhận quyết định của chúng ta như thế nào (ví dụ như chuyến thăm của Tổng thống). Điều này đòi hỏi ta phải lên tiếng giải thích rõ ràng cho các đồng minh trước và sau khi tiến hành bất kì động thái nào. Nếu không, các nước sẽ tự giải thích hành vi của Mỹ theo ý mình, theo cách họ tự suy luận. Và khi họ làm như vậy, họ thường suy diễn ra điều xấu nhất có thể.

2. Câu hỏi 2

Trong một vài tuần trở lại đây, tôi nhận thấy có dấu hiệu các nhà phân tích cũng như giới chuyên gia tại Bắc Kinh nói với các nhà báo phương Tây về cách hành xử của Trung Quốc theo hướng không vừa ý. Một ý kiến còn cho rằng Mỹ nên tỏ rõ cho Trung Quốc thấy sẽ phải chuẩn bị trả giá cho những hành vi của mình. Một số người khác đặt ra nghi vấn về việc các nước Châu Á dường như không chấp nhận quan điểm chính thức của Trung Quốc về lịch sử bị sỉ nhục của nước này v.v... Các vị đánh giá về vấn đề này như thế nào? Liệu có phải nội bộ Trung Quốc đang cố kìm nén những luồng quan điểm khác nhau?

Christopher

Có thể tôi đã đọc bài báo tương tự và một điều khiến tôi ngạc nhiên đó là mặc dù các ý kiến được đưa ra với danh nghĩa nặc danh, nó làm chúng ta có cảm tưởng là rằng nội bộ Trung Quốc còn nhiều tranh cãi về việc liệu cách tiếp cận của Trung Quốc có đúng hay không. Điều này khá hiếm đối với các học giả Trung Quốc, đặc biệt lại là nói với một nhà báo phương Tây. Tôi không chắc rằng các tranh luận có ý nghĩa quan trọng bởi cuối cùng thì lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định.

Theo tôi đây cũng là một nhân tố quan trọng, cho thấy ít nhất một vài người trong hệ thống dường như đang băn khoăn, cũng như tất cả chúng ta đều băn khoăn, liệu những gì Trung Quốc làm cuối cùng lại phản tác dụng với chính nước này hay không

Chúng ta cũng đã nghe rất nhiều bàn luận về việc tự ghi bàn vào lưới mình hoặc tương tự như vậy. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng chỉ trông chờ người khác tự ghi bàn vào lưới mình không phải là chiến lược đúng đắn mà là một hy vọng hão huyền thì đúng hơn.

Ngoài ra, chúng ta cũng nên cân nhắc khả năng rằng có thể Trung Quốc không phải đang tự hại mình mà họ biết chắc chắn họ đang làm gì với chiến lược này, họ cho rằng chiến lược này sẽ hiệu quả

3. Câu hỏi 3

Xu thế trên Biển Đông hiện nay là rất đáng lo ngại. Vậy thì, tôi muốn hỏi, theo các vị, chiến lược tại Biển Đông nằm ở vị trí nào trong chính sách đối ngoại và đối nội tổng thể của Trung Quốc? Ví dụ, Hồng Công rõ ràng sẽ trở thành khủng hoảng với Trung Quốc trong một sớm một chiều. Đài Loan, 2 năm sau, có thể sẽ lại trở thành mối quan ngại lớn của Trung Quốc… Khi nhìn vào đối nội, ta có thể thấy Tập Cận Bình là một lãnh đạo cứng rắn, chấp nhận rủi ro, sử dụng biện pháp trấn áp nhiều hơn những người tiền nhiệm. Vậy các vị có thể kết nối chiến lược tại Biển Đông của Trung Quốc với các xu hướng đang nổi lên khác, cũng như chiến lược tại Hoa Đông? Bức tranh tổng quát có thể được phác họa như thế nào?

Christopher

Trong bài phát biểu khai mạc của mình, tôi không chỉ đơn giản miêu tả chiến lược tại Biển Đông mà đó là một chính sách toàn diện. Biển Đông và Biển Hoa Đông có liên quan với nhau. Nếu suy xét kĩ, tôi e rằng nếu chúng ta quá tập trung vào các diễn giải chiến thuật cho từng sự kiện một, chúng ta sẽ bỏ lỡ bức tranh toàn cảnh, từ đó dẫn đến kết luận sai lầm, các khuyến nghị chính sách sai lầm.

Ông hỏi liệu tôi có thể liên hệ tình hình đối nội và đối ngoại Trung Quốc, chuyện đó không hề khó. Tuy vậy, tôi không đồng ý với quan điểm cho rằng các quan ngại về sự phát triển chậm lại của nền kinh tế hay sự cần thiết đánh lạc hướng khác đang chi phối chính sách đối ngoại nước này. Theo tôi, đó là quan điểm sai lầm mặc dù vấn đề đối nội có ảnh hưởng đến vấn đề đối ngoại.

Chiến lược của Trung Quốc là một chiến lược tổng thể. Những gì chúng ta đang thấy, theo tôi, là mối quan hệ song song về nội trị và ngoại trị trong cách thức mà Tập Cận Bình vận hành đất nước. Điều cốt lõi liên kết chúng với nhau là thực tế ông Tập đang nỗ lực theo đuổi một loạt các cải cách cứng rắn. Mọi người thường quên văn kiện Hội nghị TW 3 khóa 18 năm 2013 của Trung Quốc có đưa ra hàng loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực – điều tôi nghĩ đóng vai trò rất lớn trong việc ứng xử với bên ngoài của Trung Quốc.

Bên cạnh đó, một quan điểm dần trở nên phổ biến tại Trung Quốc: bởi các thử thách là vô cùng khó khăn, để có thể giải thích cho những gì Trung Quốc muốn làm và tập hợp lòng dân, Trung Quốc cần tạo ra một cơn khủng hoảng hay một cảm giác cấp bách liên quan đến vấn đề đối nội và đối ngoại. Vì vậy, với tư cách là người quan sát bên ngoài, tôi cho rằng ông Tập dường như nhận định rằng Trung Quốc cần duy trì khủng hoảng trong và ngoài nước ở một mức nào đó để có thể theo đuổi những gì mình muốn.

Về vấn đề Hồng Công và Đài Loan, tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm của ông. Tôi nghĩ Hồng Công đang đi trên con đường khá nguy hiểm một phần bởi Tập Cận Bình có vẻ có quan điểm cứng rắn hơn người tiền nhiệm về Hồng Công. Tôi đã cố lý giải điều này nhưng quả thực rất khó. Bố của Tập đã từng là thư ký tỉnh Quảng Đông khi Hồng Công thực chất vẫn là một nơi thù địch, có xu hướng “phản động”– đây là điều tôi thấy khá thú vị. Nếu ngồi ở Đài Bắc và dõi theo các diễn biến tại Hồng Công, tôi sẽ băn khoăn vì sao Trung Quốc có thể nghĩ ra ý tưởng “1 quốc gia 2 chế độ” lại khả thi. Điều này quả rất khó hiểu.

Tất cả những điều trên cần phải được nhìn nhận trong một mạng lưới tổng thể. Điều kết nối chúng với nhau chính là tư tưởng của ông Tập, là làm sao để Đảng Cộng Sản vẫn nắm quyền, làm sao để Trung Quốc giành lại được địa vị nước lớn. Và vì vậy, Trung Quốc sẽ hành xử như hiện giờ, cả trong đối nội lẫn đối ngoại, như thể Trung Quốc là một cường quốc đầy sức mạnh và tự tin. Tôi nghĩ đó là liên hệ chuẩn xác nhất.

Alan

Tôi có một vài điểm muốn nói về phần phân tích của Christopher. Những câu hỏi anh đã đặt ra là rất đúng. Theo tôi, nhìn từ góc độ chiến lược sâu rộng thì Biển Đông đã trở thành một yếu tố quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc bởi hai lý do. Thứ nhất, nếu nhìn từ 2 đến 5 năm trở lại đây Trung Quốc đã tập trung nhiều vào vấn đề biển đảo đặc biệt là tại Biển Đông bởi vùng biển này đã trở thành tuyến đường biển quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế trong tương lai của Trung Quốc. Trung Quốc cần nguồn tài nguyên năng lượng và do đó cần phải cân nhắc về tư duy địa chính trị cũng như kinh tế của mình. Thứ hai, chúng ta đều biết rằng người Trung Quốc mà cụ thể là Hồ Cẩm Đào đã nhắc tới eo biển Malacca với một mối quan ngại lớn nếu có xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc trong tương lai. Mỹ có thể sẽ cắt tuyến vận chuyển hàng hóa đường biển tại eo biển này tới Trung Quốc và do đó Trung Quốc đang quyết định dồn nguồn lực vào phát triển năng lực hải quân. Họ rõ ràng không chỉ làm điều này cho vui mà bởi vì đó là nơi có nhiều khả năng có tranh chấp nhất và đó là con đường biển huyết mạch của Trung Quốc và Trung Quốc đã quá mệt mỏi khi phải giao việc bảo đảm an toàn cho kinh tế của mình cho Hạm đội 7. Họ muốn người bảo vệ hàng hóa và năng lượng của Trung Quốc phải Hạm đội “Hải quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa”

Christopher

Còn một vấn đề khác nữa, như Chris đã nói, là điều gì đang xảy ra? Theo tôi Trung Quốc đã nói rõ ràng với thế giới họ sẽ làm gì. Vào kì Đại hội Đảng thứ 18 của Trung Quốc năm 2012, Hồ Cẩm Đào đã nói rằng Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc biển. Họ chưa từng nói điều đó trong suốt hàng trăm năm. Như vậy Trung Quốc đã nói rõ mục tiêu của họ. Ngoài ra, quy mô và cấu thành của lực lượng của Quân đội Nhân dân Trung Quốc cần phải phát triển sao cho xứng tầm với sự sức mạnh gia tăng và lợi ích bên ngoài của Trung Quốc về vấn đề hàng hải. Tiếp đó Tập Cận Bình cũng đã có nhiều cuộc thảo luận tại Bộ chính trị Trung Quốc để tỏ rõ mục tiêu của Trung Quốc. Họ rất rõ ràng chứ không giấu giếm gì khát vọng của họ và chúng ta cần hiểu rõ những gì họ nói.

4. Câu hi t Nguyễn Ngọc Bích (National Congress of Vietnamese Americans): Tôi có một điểm muốn bình luận thêm và một câu hỏi cho tiến sĩ Thủy. Nhiều khi chúng ta vướng vào cái bẫy của ngôn ngữ. Việc quốc tế gọi vùng biển này là Biển Nam Trung Hoa (South China Sea) s khiến nhiu ngưi có cm giác lm tưng rng nhng qun đo ca vùng bin này thuc v Trung Quc (trong khi theo cách gi ca Trung Quc là Nam Hi còn không có t Trung Hoa). Mt t chc ca Vit Nam là Nguyn Thái Hc đã t chc mt cuc phát đng ch ký đ kêu gi quc tế đi tên vùng bin thành Bin Đông Nam Á và hin nay đã có hơn 100.000 ch ký quc tế. Chúng ta có th đt đưc đng thun v điu này. Đó là vn đ th nht. Th hai là chúng ta cũng bng vào cái by về cách din đt. Tôi nghĩ rng tuyên b v đưng 9 chín đon (gi là 10 đon) ca Trung Quc là yếu và không có cơ s rõ ràng. Trách nhim ca phía Trung Quc hn là s phi gii thích xem nhng đưng này có ý nghĩa gì. Vi phn trình bày ca tiến sĩ Thy cũng như cách din đt “No-U” ca Vit Nam tôi cho rng chúng ta đang t to li thế cho Trung Quc bi chính nưc này cũng không yêu sách toàn b đưng ni lin này, vì sao chúng ta li làm vy?

Trn Trưng Thy

Trưc tiên, v tên ca vùng bin tôi không nghĩ đưc s dng đ ám ch ch quyn ca mt quc gia. Ly ví d, Vnh Thái Lan không thuc hoàn toàn v Thái Lan và Vnh Mexico không thuc hoàn toàn v Mexico. Vit Nam thì chúng tôi gi vùng bin này là Bin Đông (bin phía đông Vit Nam). Còn v đưng lưi bò ca Trung Quc, th nht chúng ta chưa có s gii thích rõ ràng v ý nghĩa ca nhng đưng này. Chúng tôi đã tiếp xúc vi quan chc và hc gi Trung Quc và h có nhiu cách din đt khác nhau, t vic nhng đưng này th hin ch quyn ca Trung Quc đi vi các đo hay nó th hin ch quyn ca Trung Quc vi vùng bin xung quanh các đo… T nm 2009 và 2010, sau khi Vit Nam và Malaysia đ trình chung v thm lc đa m rng, Trung Quc đã gi mt bn đ lên Liên Hợp Quốc và có thể thấy Trung Quốc đã bắt đầu rõ ràng hơn với việc định nghĩa đường lưỡi bò. Hiện nay họ đang dựa nhiều hơn vào lập luận chủ quyền theo quyền lịch sử đối với việc khai thác các tài nguyên cá và dầu mỏ, khí đốt. Nhưng điều quan trọng không phải về yêu sách của Trung Quốc mà là những hoạt động của Trung Quốc trong vùng đường lưỡi bò. Như tôi chỉ trên bản đồ, chúng ta có thể thấy nhiều sự cố và hoạt động Trung Quốc tiến hành nằm trong đường lưỡi bò. Trên thực tế họ muốn biến đường lưỡi bò thành ao nhà của Trung Quốc. Do đó trên bản đồ hình đường 9 đoạn chỉ mang ý nghĩa minh họa chứ không phải là để tuyên bố gì cả.

5. Câu hi t Paul Hoàng (Hội Liên hiệp Việt-Mỹ tại Hoa Kỳ Federation of Vietnamese-American Communities of the USA): Chúng ta đu biết rng Vit Nam và Trung Quc có mi quan h mt thiết trong mt thi gian dài và Vit Nam ph thuc nhiu vào thương mi vi Trung Quc. Vit Nam thì không có hip ưc phòng th vi M. Do đó, trong trưng hp Vit Nam yêu cu s tr giúp, liu M s sn sàng đ tin tưng đ giúp đ Vit Nam? Th hai, M đã phn ng khác nhau trong vài trưng hp. M đã không có phn ng trưc vic Trung Quc xâm chiếm trái phép qun đo Hoàng Sa vào năm 1974 và M cũng không phn ng thc s mnh m trong v bãi cn Scarborough gia Philippines và Trung Quc năm 2012. Mc dù vy, M li hoàn toàn ng h Nht Bn đi vi qun đo Senkaku. Vy câu hi đưc đt ra là liu các nưc Châu Á có th tin vào quyết tâm ca M trong vic bo v các nưc này trưc Trung Quc đưc không?

Patrick

Có th thy là bi cnh lch s đóng vài trò quan trng. V qun đo Senkaku, đây là mt phn ca tnh Okinawa theo quan đim ca M hu Thế Chiến 2 khi M chiếm Nht Bn Okinawa. Theo Hip ưc phòng th tương tr vi Nht Bn, nhng vùng lãnh thi s chiếm đóng hoc qun lý hành chính ca Nht Bn đu đưc bao gm trong khon 5 ca hip ưc. Qua thi gian M đã trao tr li nhng vùng lãnh th chiếm đóng Nht v tay chính ph Nht và gi đây Nht đang qun lý nhng vùng lãnh th này. Trong khi đó, thc tế là M đã tht bi trong cuc chiến vi Vit Nam và nhng năm 1970, M đã bt đu rút quân t Vit Nam v M. Lúc đó có nhng li ích ln hơn trong Chiến tranh Lnh. Mt s tài liu ca Henry Kissinger mà tôi đã gii mt trong bài viết ca mình cho thy M đã ng h cách tiếp cn mm mng vi Trung Quc vì M lúc đó coi Trung Quc là đi tác quan trng trong vic kìm hãm s vng mnh ca Cng sn. Đó chính là bi cnh ca s kin Hoàng Sa 1974 : M đã nhìn theo hưng khác (ý là thay đi đng minh – ND). Nhng nưc Châu Á có tha thun vi M cũng đang lo ngi liu nhng tha thun vi M có giá tr na hay không. Trung Quc đã tri dy quá nhanh, và kh năng đã ln hơn rt nhiu so vi các nưc láng ging và đang c gng tăng cưng nh hưng chính tr và kinh tế ca mình khu vc. Chúng tôi quan ngi v vic này, do đó chúng tôi mun tăng cưng hp tác an ninh M - Vit và điu này dn ti giai đon bình thưng hóa quan h. Vic bình thưng hóa quan h đã mt mt quãng thi gian, giai đon tiến ti đi thoi chiến lưc nghiêm túc (cùng vi vic tàu M thăm quân cng Vit Nam) cũng đã mt mt quãng thi gian và bưc tiếp theo là tiếp tc phát trin quan h an ninh quc phòng cũng s mt thi gian nhưng tôi nghĩ rng s không có liên minh gia hai nưc. Chúng tôi không đt mc tiêu có căn c quân s ti đây nhưng chúng tôi có th tăng cưng trao đi, thm chí là buôn bán vũ khí đc bit là thông tin tình báo trên bin. Chúng tôi có th làm ging vi nhng gì ngưi Nht đang làm vi Vit Nam như vic trao tàu thc thi pháp lut. Chúng tôi không th đm bo chc chn nhưng M s sn sàng giúp đ Vit Nam. Chúng tôi đang hành đng theo nhng gì chúng tôi nghe đưc t phía Hà Ni và Manila và M không phi ngu nhiên có cách tiếp cn mi này. Chúng tôi thc s đã đáp ng s kêu gi ca các bn nhưng chúng tôi không đng đng sau git dây. Chúng tôi lng nghe và mun hp tác vi các nưc khác trong khu vc và Vit Nam là mt đi tác quan trng và thm chí có th s quan trng hơn rt nhiu trong thp k ti hơn là trong quá kh .

6. Câu hi ca James Manicom dành cho TS. Thy: Theo ông thì Vit Nam chun b chp nhn s h tr t phía M ti mc đ nào trong bi cnh Vit Nam có truyn thng đc lp trong đi ngoi? Vit Nam s chp nhn s h tr ca M đến mc đ nào?

Trn Trưng Thy

Tôi nghĩ rng nếu nhìn mt cách sâu rng v bc tranh đi ngoi ca Vit Nam (đa dng hóa và đa phương hóa) thì k t 1986, Vit Nam đã m rng quan h vi tt c các nưc trong đó có các nưc ln. Hin nay tôi nghĩ M có vai trò ngày càng quan trng trong chính sách đi ngoi ca Vit Nam, đc bit là trong hp tác an ninh và phát trin. Trong vn đ Bin Đông, tôi nghĩ M và Vit Nam chia sẻ nhiu đim chung, như là tôn trọng lut pháp quc tế, t do hàng hi, gii quyết tranh chp mt cách hòa bình, vai trò trung tâm ca ASEAN, s tri dy hòa bình ca Trung Quc… Đúng là Vit Nam và M có th cng c hp tác trong nhng vn đ k trên nhưng tôi không nghĩ hai bên có th tr thành đng minh do nhiu nguyên nhân. Mc dù vy, hai bên vn có th tăng cưng hp tác quân s, bán quân s, kinh tế, nâng cao năng lc chp pháp. Theo tôi vic thúc đy phát trin kinh tế và nâng cao năng lc chp pháp là quan trng nht liên quan đến Bin Đông. S hiện diện ca Hm đi 7 hay Hm đi Thái Bình Dương s không to ra bt k tác đng ln nào đi vi cuc cnh tranh v ngun tài nguyên hin ti trong khu vc, điu đang ch yếu din ra gia các lc lưng chp pháp ca các nưc yêu sách. M không th trc tiếp can thip vào cuc cnh tranh này nhưng v mt kinh tế M có th đóng vai trò hơn na. Hin nay M đã chú trng hơn vào đàm phán TPP, nhưng thi gian để đàm phán thành công s còn khá lâu na. V quan h kinh tế song phương chúng ta có th thúc đy ging như M tng làm vi Philippines. Như chúng ta đã thy sau v Scarborough, sau căng thng gia Trung Quc – Philippines Trung Quc đã áp dng trng pht kinh tế vi nưc này. M và Nht sau đó đã tăng cưng hp tác kinh tế vi Philippines và tc đ phát trin kinh tế ca nưc này đã cao hơn c lúc trưc căng thng. Bng cách này M có th da dng hóa hp tác kinh tế của Vit Nam và tăng cưng sc mnh tng thể ca Vit Nam trong đối phó vi Trung Quc.

Hội thảo “Những diễn biến gần đây ở Biển Đông và chính sách của Mỹ” được tổ chức bởi CSIS vào ngày 10 và 11 tháng 7 năm 2014 tại Washington D.C, Mỹ. 

Người dịch: Hoàng Sơn

Hiệu đính: Minh Ngọc