09/06/2011
Giữa lúc Trung Quốc, Philippines và Việt Nam tái khẳng định chủ quyền của mình tại Biển Đông và tiếp tục lời qua tiếng lại đổ lỗi cho nhau là đã làm tăng căng thẳng trong khu vực, những diễn tiến mới trong cuộc tranh chấp đã thu hút sự chú ý của truyền thông thế giới.
Vietnamnet Bridge đã đăng một bài phỏng vấn Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh tại diễn đàn an ninh Shrangri-La, Singapore, trong đó Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam nói rằng sự kiện mới đây ở Biển Đông không đủ nghiêm trọng để VN phải củng cố lực lượng hải quân một cách quá vội vã.
Trả lời câu hỏi của một nhà báo, hỏi rằng Việt Nam sẽ làm gì để bảo vệ các hoạt động dò tìm dầu hỏa tại Biển Đông, Tướng Nguyễn Chí Vịnh xác nhận Việt Nam không dò tìm dầu hỏa trong các khu vực tranh chấp mà chỉ trong các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ông đơn cử trường hợp tàu Bình Minh 02, sau khi đươc sửa chữa, đã tiếp tục các hoạt động dò tìm của mình.
Dưới hàng tít “Việt
Thời gian qua, nhiều nhà hoạt động tích cực, và các blogger chỉ trích chính sách ngoại giao mềm mỏng đó của Hà nội đối với Bắc Kinh, đã bị bắt bớ và tống giam. Nhưng tờ The Wall Street Journal nhận định rằng giờ đây, dường như Hà nội đang chuẩn bị để kêu gọi sự chú ý rộng rãi hơn của công luận quốc tế về vấn đề này. Tờ báo nói từ bỏ chính sách ngoại giao ôn hòa đó để công khai hậu thuẫn tình cảm bài Trung Quốc của công chúng là “tự sát”, trừ khi Hà Nội có lý do để tin rằng Việt Nam có nhiều đồng minh hậu thuẫn mình.
Lên tiếng hồi cuối tuần, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã góp tiếng cùng các vị đồng nhiệm
Những cố gắng của ASEAN cho tới nay đã tỏ ra không mấy hữu hiệu. Tờ báo nói với sự hậu thuẫn của Mỹ, ASEAN sẽ có thể đưa ra một mặt trận thống nhất hơn, để có thể giúp các nước hội viên tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, đối đầu ngang hàng hơn trước thái độ cứng rắn hơn của Trung Quốc liên quan tới cuộc tranh chấp ở Biển Đông.
NCBĐ (tổng hợp)
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...