09/09/2013
-(TN 13/9) Nhật, Trung Quốc đua nhau tập trận: Đài truyền hình NHK của Nhật Bản hôm qua đưa tin Lực lượng Phòng vệ biển nước này (JMSDF) vừa tiến hành tập trận với máy bay tuần tra trên biển Hoa Đông vào ngày 11.9; (VNN 13/9) Mở rộng tham vọng, hải quân TQ lên sàn chứng khoán -(ANTD 13/9) 8 tàu Trung - Nhật dàn trận 1 "chọi" 1 ở Senkaku: Ngày 11-09 vừa qua, tròn 1 năm sự kiện Nhật Bản “Quốc hữu hóa” các đảo ở khu vực Senkaku, 4 tàu cảnh sát biển Trung Quốc xếp hàng dọc tiến vào Senkaku, 4 tàu tuần duyên của Nhật Bản cũng lập tức dàn đội hình giám sát tạo thành những cặp đấu 1-1; (SM 13/9) Canada hướng về châu Á tạo ẩn số trong thế cục Biển Đông
-(RFI 12/9) Thủ tướng Nhật hứa tăng cường quốc phòng đối phó với « khiêu khích »: Hôm nay, 12/09/2013, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe lại tỏ thêm động thái cứng rắn về vấn đề quốc phòng của đất nước, với hứa hẹn sẽ tăng cường tiềm lực quân sự để đối phó với các « khiêu khích » từ bên ngoài; (BDV 12/9) Khoa học khách quan dạy cho kẻ khuấy Biển Đông bài học
-(Infonet 12/9) Trung Quốc tập trận tổng lực gần Senkaku/Điếu Ngư: Cuộc tập trận quân sự quy mô lớn huy động cả lực lượng bộ binh, hải quân và không quân của quân đội Trung Quốc diễn ra sau đúng 1 năm chính phủ Nhật Bản quốc hữu hóa 3 hòn đảo thuộc chuỗi đảo xảy ra tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư; (GD 12/9) Nếu Nhật Bản phái nhân viên lên Senkaku, Trung Quốc sẽ bắt về xét xử
-(Petrotimes 12/9) Trung Quốc, ASEAN: Vẫn khác biệt quan điểm về COC trên Biển Đông: Theo quan điểm của ASEAN, COC cần là Bộ quy tắc tổng thể và mang tính ràng buộc, kế thừa các quy định quan trọng của DOC, nhưng cần phải nâng cao hơn DOC. Trong khi đó, Trung Quốc lại chỉ muốn thương lượng về COC trong "khuôn khổ thực hiện DOC"; (SM 12/9) Nhật Bản nối tham vọng xiên cọc, khóa ‘lưỡi bò’ tại ASEAN
-(BBC 11/9) Nhật tái khẳng định chủ quyền về Senkaku: Nhật Bản thắt chặt an ninh xung quanh quần đảo tranh chấp và tái khẳng định quyền sở hữu đối với chuỗi đảo, một năm sau sự kiện nước này quốc hữu hóa các hòn đảo; (Vnplus 11/9)Nâng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore
-(GD 11/9) Thứ trưởng QP Mỹ: Chưa có phương án cụ thể cho tranh chấp Biển Đông: Mỹ và một số quốc gia ở Biển Đông, Hoa Đông có quan hệ đồng minh. Hiện tại theo Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ, Washington và Bắc Kinh vẫn chưa hình thành phương án cụ thể giải quyết các tranh chấp có thể hình thành; Nga hỗ trợ quan điểm "đàm phán tay đôi" của Trung Quốc ở Biển Đông?
-(Infonet 11/9) Trung Quốc cảnh cáo Nhật Bản đưa người ra Senkaku/Điếu Ngư: Hôm 10/9, Trung Quốc tuyên bố không khoan nhượng trước hành động khiêu khích sau khi phát ngôn viên chính phủ Nhật Bản tuyên bố đưa các nhân viên chính phủ ra quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; (PLTP 11/9) Nhật phản đối bảy tàu Trung Quốc ở Senkaku/Điếu Ngư
-(GD 11/9) Philippines tìm cách phá bê tông Trung Quốc bỏ móng ở Scarborough: Các quan chức Philippines đang xem xét tìm cách loại bỏ các khối bê tông Trung Quốc đã thả xuống bãi cạn Scarborough hồi tuần trước, Tư lệnh Hải quân Philippines cho biết; Philippines kêu gọi hải quân ASEAN hợp tác bảo vệ hòa bình Biển Đông
-(Petrotimes 10/9) Hội nghị Tư lệnh Hải quân ASEAN kêu gọi hợp tác bảo vệ vùng biển chung: Hội nghị Tư lệnh Hải quân Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc chính thức tại thành phố Makati, Philippines hôm 10/9; (GD 10/9) Trung Quốc sẽ "không tha" nếu Nhật Bản phái người lên Senkaku
-(Petrotimes 10/9) Nhân dân nhật báo: Philippines “thiếu hiểu biết”: Trong khi Philippines nỗ lực kiên trì theo đuổi vụ kiện Trung Quốc về những yêu sách chủ quyền phi lý mà nước này tuyên bố trên Biển Đông, truyền thông Bắc Kinh cũng liên tục xuất xưởng các bài báo công kích hành động này của Manila; (PLTP 10/9) Máy bay không người lái gần Senkaku/Điếu Ngư
-(GD 10/9) Chuyên gia TQ lo tàu sân bay chỉ là "hổ giấy" trên Biển Đông, Hoa Đông: Chuyên gia Trung Quốc lo ngại người Nhật nói "hổ giấy" tàu sân bay Liêu Ninh là đúng, hy vọng cấp cao Quân đội nước này phải chấp nhận sự cố huấn luyện; (SM 10/9) Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích
-(Infonet 10/9) Triều Minh Mệnh quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa: Một trong những vấn đề vua Minh Mệnh quan tâm chú trọng nhất trong thời kỳ làm vua (1820-1840) là chủ quyền vùng biển đảo quốc gia; (VNN 10/9) Xây dựng Cảnh sát biển tinh nhuệ, hiện đại
-(Infonet 9/9) Biển Đông: Từ Đảo Cô Lin hồi tưởng trận chiến ở Trường Sa năm 1988: Câu chuyện về con tàu HQ 505 do Thuyền trưởng Vũ Huy Lễ chỉ huy đã ủi bãi, dưới mưa đạn của kẻ địch và bảo vệ thành công đảo Cô Lin sẽ còn được kể mãi như một huyền thoại không thể nào quên; (SM 9/9) Diễn biến mới trong vụ kiện ‘đường lưỡi bò’ Trung Quốc
-(GD 9/9) Chiến đấu cơ Nhật cất cánh khẩn cấp đối phó 2 oanh tạc cơ Trung Quốc: 2 chiếc oanh tạc cơ Trung Quốc H-6 sáng 8/9 đã bay qua eo biển giữa đảo Okinawa với đảo Miyako-jima, Nhật Bản đã điều động chiến đấu cơ cất cánh khẩn cấp đối phó; (SM 9/9) Trung Quốc và các hoạt động dân sự ‘ngáng đường’ pháp lý trên Biển Đông
-(Infonet 9/9) ‘Kết thân’ASEAN – Nhật Bản dùng ‘đòn ngăn chặn mềm’ với Trung Quốc: Bằng các chiến dịch ngoại giao con thoi nhằm củng cố và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nước ASEAN, Nhật Bản có thể vừa can dự, vừa giảm bớt ảnh hưởng Trung Quốc đồng thời vẫn không làm mất đi đối tác thương mại lớn nhất của mình; Đội Tuần dương quân đầu tiên trước nạn cướp biển Tầu Ô trên Biển Đông
-(VNN 9/9) Chiến luợc quân sự mới của Mỹ: Cuộc chiến không là một biện pháp ứng phó tương đối rủi ro đối với những sức mạnh ngày một gia tăng của Trung Quốc và vấn đề đặt ra là liệu Mỹ có nên thực hiện chiến lược này hay không; (PetroTimes 9/9) Trung Quốc muốn “xé lẻ” Trường Sa!?
-(Infonet 9/9) Trung Quốc âm mưu chiếm Biển Đông trước khi kí COC?: Bề ngoài, Trung Quốc tuyên bố đồng ý đàm phán với ASEAN về Bộ qui tắc ứng xử trên biển Đông (COC), nhưng bên cạnh đó, Bắc Kinh lại có một loạt hành động thể hiện mục đích mở rộng vùng kiểm soát trên Biển Đông. Phải chăng, Trung Quốc đang có một mưu đồ gì đó?; (BQN 9/9) Sau Mỹ, Philippines mua tàu tuần tra của Pháp
-(KT 8/9) Trung Quốc ráo riết kiểm soát Biển Đông: Trung Quốc đang ráo riết chiếm giữ và kiểm soát vùng lãnh hải Philippines hòng thống trị toàn bộ Biển Đông, với các chiến lược hải quân dài hạn và trung hạn; (TTVN 8/9) Philippines thành kho vũ khí khổng lồ của Mỹ trên Biển Đông
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...