-(Sgtt 13/7) Tàu cá Trung Quốc tiến sâu vào biển miền Trung: Thời gian gần đây, không chỉ liên tiếp bị bắt tàu cá, ngư dân Việt Nam còn ghi nhận hàng trăm trường hợp tàu thuyền có công suất lớn của Trung Quốc xâm nhập vùng biển các tỉnh miền Trung với cường độ ngày càng nhiều; (TT 13/7) Trung Quốc gây hấn đưa 30 tàu cá đến Trường Sa

-(TP 13/7) Trung Quốc đưa 30 tàu cá tràn xuống Trường Sa đánh bắt trái phép: Nói và làm trái ngược nhau là một đặc điểm hành xử của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông hiện nay; (Gd 13/7) Trung Quốc tổ chức 30 tàu cá đồng loạt ra Trường Sa đánh bắt trái phép

-(Nld 13/7) Chiến lược của Trung Quốc: Chia rẽ và xâm chiếm: Để đạt được mục tiêu sớm hoàn tất đàm phán COC giữa ASEAN và Trung Quốc, các nước trong ASEAN phải đoàn kết hơn; (TN 13/7) Thách thức cho sự ra đời của COC

-(TN 13/7) Để ASEAN hòa bình và thịnh vượng hơn: Hôm qua, ngoại trưởng các nước ASEAN và 17 đối tác đối thoại nhằm nỗ lực hợp tác nhiều mặt để cộng đồng Đông Nam Á tốt đẹp hơn; (VOA 13/7) Mỹ muốn thắt chặt quan hệ với ASEAN

-(Gd 13/7) Báo Nhật: Biển Đông - Trung Quốc đang tát vào mặt Mỹ: Hành động gần đây của Trung Quốc trên biển Đông “hoàn toàn là ý đồ của Bắc Kinh”, Trung-Mỹ đang bước vào một cuộc đối đầu mới; (Vtc 13/7) Trung Quốc lại dùng 'bài' cũ ở Biển Đông

-(Infonet 13/7) Trung Quốc lắp đặt trạm rađa mới trên biển Đông: Trung Quốc đã lắp đặt một hệ thống ra đa khá hiện đại tại bãi cạn Subi, một hòn đảo nhỏ cách quần đảo Kalayaan của Philippines 12 hải lý; (Gd 13/7) Biển Đông: Cái gì giấu sau động thái cự tuyệt mới nhất của Trung Quốc?

-(VOA 13/7) Vấn đề Biển Đông gây tranh cãi tại hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN: Ở hậu trường, những mối căng thẳng phát sinh từ những vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo vẫn tiếp diễn; ASEAN-Trung-Mỹ và vấn đề Biển Đông tại Thượng đỉnh ASEAN

-(TT 13/7) Biển Đông nóng nhất: Phi hạt nhân hóa trên bán đảoTriều Tiên và biển Đông là hai chủ đề được bàn thảo tại Hội nghị bộ trưởng ngoại giao cấp cao Đông Á lần 2 và Diễn đàn an ninh khu vực Asean lần 19; (VNN 13/7) Mập mờ tuyên bố chủ quyền không phục vụ bất kỳ ai

-(Bdv 13/7) Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi đàm phán đa phương về Biển Đông: Ngoại trưởng Clinton cũng hối thúc các nước có tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông không nên có những hành động đe nẹt hay hù dọa nhau; Biển Đông 'nóng' cả trong lẫn ngoài các hội nghị ASEAN

-(Vnexpress 13/7) Philippines tố Trung Quốc 'hăm dọa': Ngoại trưởng Philippines hôm qua lên án Trung Quốc "hai lòng" và "hăm dọa" trên Biển Đông, trong cuộc họp của các nước trong khu vực nhằm làm dịu những căng thẳng gần đây; (VNN 13/7) Căng thẳng Biển Đông: Không quốc gia nào có thể phớt lờ

-(VNN 13/7) Thế giới 24h: "Đừng dọa nhau ở Biển Đông": Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton kêu gọi các nước quanh Biển Đông cùng giải quyết những tranh chấp chủ quyền một cách mềm mỏng; (Petrotimes 13/7) Trung Quốc chưa muốn ký Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC)?

-(Nld 12/7) Ngoại trưởng Mỹ: “Không được áp bức trên biển Đông”: Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 12-7 tiếp tục hối thúc Bắc Kinh chấp nhận bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC); (BBC 12/7) Bàn cờ chiến lược ở Đông Á

-(Infonet 12/7) Mỹ khuyên "Các bên liên quan đừng dọa nạt ở biển Đông": Hôm nay, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đề nghị các bên tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông không đưa ra đe dọa hay dọa nạt về vùng biển giàu dầu khí này; (RFI 12/7) Biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ phản đối dùng võ lực và kêu gọi đàm phán đa phương

-(BBC 12/7) Asean không đưa ra được thông cáo chung: Đây là lần đầu tiên trong 45 năm của Asean mà một hội nghị bộ trưởng không có thông cáo chung; (RFI 12/7) Nội bộ ASEAN đấu tranh gay gắt về vấn đề Biển Đông

-(BBC 12/7) Tướng 'diều hâu' nắm Hạm đội Nam Hải: Phó Đô đốc Vương Đăng Bình, trước đây là chính ủy của Hạm đội Bắc Hải, bây giờ sẽ chuyển sang làm Chính ủy Hạm đội Nam Hải; Diễn đàn an ninh khu vực về Biển Đông

-(BBC 12/7) ‘Tam Sa’ sẽ có cơ quan lập pháp: giới chức của tỉnh Hải Nam cho biết hội đồng nhân dân của Tam Sa sẽ được đặt trên một đảo của Hoàng Sa; Trung Quốc nắm hồ sơ ngư dân Việt?

-(RFA 12/7) Kết thúc diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 19: Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 19 vừa kết thúc tại Phnom Penh ngày 12/7; (VOA 12/7) ASEAN thất bại không ra được thông cáo chung về tranh chấp Biển Đông

-(Vnexpress 13/7) Mỹ kêu gọi Trung Quốc đàm phán COC: Ngoại trưởng Mỹ hôm qua kêu gọi Trung Quốc bắt tay vào cuộc đối thoại với ASEAN về quy tắc ứng xử trên Biển Đông nhằm tránh căng thẳng và xung đột; (Infonet 12/7) Nhật Bản: Trung Quốc đã “đi quá đà” tại biển Đông

-(Vnexpress 12/7) Trung Quốc yêu cầu Nhật 'tôn trọng chủ quyền': Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua khẳng định chủ quyền tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, tiếp nối cuộc khẩu chiến giữa hai nước vì tranh chấp chủ quyền; (Toquoc 12/7 ) Trung Quốc thay loạt nhân sự liên quan Biển Đông

-(Gd 12/7) Trung Quốc đã “lắt léo” thế nào để thực hiện tham vọng tại Biển Đông?: Những hành động vừa qua của Trung Quốc mang một màu sắc mới và nguy hiểm hơn, việc họ dùng lực lượng quân sự để xâm chiếm lãnh thổ như thời gian trước; Bắc Kinh từ chối COC, Ngoại trưởng Philippines: TQ ép người quá đáng

-(TN 12/7) Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi đàm phán đa phương về biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton vào hôm nay (12.7) đã hối thúc các quốc gia Đông Nam Á hãy hợp tác để giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ tại biển Đông; (VNN 12/7) Hillary Clinton: Đừng đe dọa ở Biển Đông

-(Vnexpress 12/7) Clinton:'Không giải quyết vấn đề Biển Đông bằng hăm dọa': Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton kêu gọi các nước quanh Biển Đông cùng giải quyết những tranh chấp chủ quyền một cách mềm mỏng; Ngoại trưởng Việt - Trung nói về Biển Đông

-(VNN 12/7) Biển Đông: Mỹ bênh vực Philippines: Mỹ đã lên tiếng kêu gọi ASEAN phải sớm đưa ra quan điểm rõ ràng liên quan tới tranh chấp tại bãi cạn Scarborough; (TP 12/7) Trung Quốc không còn nhiều 'bài' trên Biển Đông

-(VOV 12/7) Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Cấp cao Đông Á lần thứ 2: Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia đánh giá cao hiệu quả hợp tác giữa ASEAN và các đối tác trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao Đông Á thời gian qua; (BBC 12/7) Clinton: ‘Đừng đe dọa trên Biển Đông’

-(TN 12/7) Biển đảo trong trái tim tôi: Từ ngày 8 đến 12.7, tại huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) diễn ra chương trình Học kỳ quân đội - Hải quân đánh bộ do Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam tổ chức; COC là cơ sở để giải quyết xung đột

-(VNN 12/7) Biển Đông: Trung Quốc đang ngược chiều gió? Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo các quốc gia ASEAN rằng, họ sẽ chống lại việc “thổi phồng” tranh chấp ở Biển Đông và rằng họ không muốn đem tranh chấp ra trước diễn đàn an ninh khu vực; (Vnplus 12/7) Bà Hillary Clinton mong muốn ASEAN xây dựng COC

-(Vnplus 12/7) Giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông: Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản và Campuchia đã nhất trí về tầm quan trọng của việc giải quyết những tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông "một cách hòa bình"; (Pltp 12/7) Philippines, Campuchia bất đồng về biển Đông

-(Gd 12/7) Tướng Trung Quốc răn đe dùng vũ lực giải quyết vấn đề đảo Điếu Ngư: “Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ dùng vũ lực giải quyết vấn đề đảo Điếu Ngư, đồng thời có quyết tâm và khả năng bảo vệ tốt chủ quyền đảo Điếu Ngư”.- Doãn Trác; (VOA 11/7) Nhật Bản-ASEAN thảo luận về căng thẳng Biển Đông

-(TN 12/7) ASEAN tăng cường quan hệ đối tác: Ngày 11.7, tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+1 với 10 đối tác của ASEAN, bao gồm: Úc, Canada, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga và Mỹ; (Pltp 12/7) Nếu ASEAN lùi, Trung Quốc sẽ lấn tới!

-(VNN 12/7) Nhật Bản và biển Đông: Từ sách lược đến chiến lược? Có thể Nhật Bản đang chờ một cơ hội, hay chính xác hơn là một "lời mời" chính thức từ chính những người trong cuộc; (Sgtt 11/7) Ngư dân hoang mang vì tàu cá liên tục bị bắt giữ

-(RFI 11/7) Philippines cho đấu thầu ba lô dầu khí tại Biển Đông: Thứ trưởng Bộ Năng lượng Philippines James Layug nói rằng cả ba lô này nằm ở ngoài khơi bờ biển phía tây đảo Palawan của Philippines, được cho là có nhiều hứa hẹn nhất về trữ lượng dầu khí; Đối đầu Mỹ - Trung trên vấn đề Biển Đông

 -(VOA 11/7) ASEAN, TQ chật vật để đạt tiến bộ về Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông: Philippines đang đi đầu thúc đẩy ASEAN đoàn kết để thuyết phục Trung Quốc chấp nhận bộ quy tắc ứng xử dựa trên luật của Liên hiệp quốc về ranh giới biển; (Nld 11/7) Nghiên cứu khoa học về biển Đông

-(BBC 11/7) Trung Quốc chưa thuận thảo luận COC: Trung Quốc tỏ ra dè dặt trước đề xuất thảo luận về Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) với các nước Asean; (VOA 11/7) Trung Quốc không muốn Biển Đông được đề cập tại thượng đỉnh ASEAN

-(BBC 11/7) Tranh cãi Biển Đông, Asean họp khẩn: Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa thừa nhận rằng tranh luận về việc có nhắc đến các vụ việc cụ thể gần đây trên Biển Đông hay không đang là điểm bế tắc mấu chốt; (RFI 11/7)Tham vọng Trung Quốc ở Biển Đông: trọng tâm của Diễn đàn ARF

-(VOV 11/7) Trung Quốc phản đối Mỹ đứng sau Nhật trong vụ Senkaku: Nếu kế hoạch quốc hữu hóa quần đảo Senkaku được Nhật Bản xúc tiến,  Trung Quốc có thể sẽ điều thêm nhiều tàu đến quần đảo tranh chấp; (Nld 11/7) Trung Quốc "nhảy nhổm" vì hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật

-(Vnplus 11/7) Nhật phản đối tàu Trung Quốc tới gần đảo tranh chấp: Ngay sau khi ra tuyên bố phản đối, Nhật Bản cũng đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại nước này để phản đối; (TT 11/7) Nhật phản đối Trung Quốc đưa tàu đến đảo tranh chấp

-(DT 11/7) Nhật: Trung Quốc phái tàu tới gần quần đảo tranh chấp: Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật cho biết 3 tàu tuần tra Trung Quốc hôm nay đã tiến về chuỗi đảo hiện là trung tâm của tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước; (Gd 11/7)3 tàu tuần tra Trung Quốc tới gần quần đảo Senkaku

-(Gd 11/7) Ngoại trưởng Philippines: ASEAN thống nhất ND chính đàm phán với TQ: Philippines mong muốn nhìn thấy trong bản quy chế mới này phải bao gồm một cơ chế giải quyết tranh chấp và sự phân biệt giữa vùng biển có tranh chấp với vùng biển không có tranh chấp; (VOV 11/7) Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông: Bất đồng Trung Quốc-ASEAN

-(Bdv 11/7) Trung Quốc né tránh hội đàm về Biển Đông tại ARF: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vĩ Dân các cuộc họp của ASEAN không phù hợp để thảo luận về Biển Đông"; (TT 11/7) Trung Quốc không muốn bàn về biển Đông ở ARF

-(Sgtt 11/7) Đích của COC xa hay gần? Ngày 9.7, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng thảo luận về COC với ASEAN nhưng nhấn mạnh: bất kỳ thoả thuận nào sau khi hoàn tất cũng không được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên tuyên bố chủ quyền; (Petrotimes 11/7)Vấn đề Biển Đông soi vào lịch sử

-(Bdv 11/7) Nhật Bản thúc đẩy hợp tác với các nước ASEAN: Nhật Bản và 5 nước hạ nguồn sông Mekong đã chấp thuận một kế hoạch hành động thực thi “Chiến lược Tokyo 2012 về hợp tác Mekong-Nhật Bản”; (Nld 11/7) Mỹ sẽ bảo vệ Nhật vụ Senkaku

-(TN 11/7)  Tàu Trung Quốc đến gần đảo tranh chấp với Nhật: Tuần duyên Nhật thông báo ba tàu công vụ Trung Quốc đã đến gần quần đảo tranh chấp giữa hai nước vào hôm nay, 11.7, trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng; (VNN 11/7) Tháng 9, ASEAN chính thức thảo luận COC với Trung Quốc

-(Bdv 11/7) Hội chứng ‘Hoàng đế tồi’ của Trung Hoa đương đại: Về cơ bản, hệ thống ngày nay vẫn hoạt động tương tự. Trung Quốc có sự tập trung quyền lực cứng rắn, nhưng lại thiếu hệ thống kiềm chế và cân bằng; (VTC 11/7)Tàu hải giám – Hải quân thứ hai của Trung Quốc?

-(TN 11/7) Trông đợi bước tiến COC: Mỹ trông đợi những bước tiến mới về Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC) khi các thách thức tại khu vực có chiều hướng gia tăng; (TVN 11/7) Trung Quốc với biển Đông: Đối tác và đối tượng

 -(VNN 11/7) Phía sau những hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông: Thứ nhất là cố gắng xác lập chủ quyền trên thực địa, và thứ hai là khẳng định chủ quyền trên mặt pháp lý; (Tp 11/7) Trung Quốc không thể trì hoãn đàm phán mãi về Biển Đông

-(TT 11/7) Một thắng lợi: Việc ASEAN đồng ý một bản thảo Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên biển Đông (COC) để đưa ra với Trung Quốc là một thắng lợi; (Vnmedia 11/7) Thái độ trịch thượng của Trung Quốc về Biển Đông

-(DT 11/7) Mỹ sẽ bảo vệ Nhật Bản nếu quần đảo Senkaku bị tấn công? Trung Quốc nhiều lần tuyên bố quần đảo Điếu Ngư và các đảo liền kề là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Trung Quốc từ thời xa xưa; (VNN 11/7) Liên kết tại Đông Nam Á: "Lùi một bước và tiến hai bước"

-(Gd 11/7) Nhật Bản đóng vai trò ngày càng quan trọng trong vấn đề biển Đông: Tokyo dường như kiên quyết giúp các nước Đông Nam Á tìm thấy một “giải pháp thuận lợi” đối với kênh giải quyết tranh chấp biển Đông ngay cả khi điều đó khiến Trung Quốc có phản ứng giận dữ; (Pltp 11/7) Trung Quốc sợ thảo luận về biển Đông ở ARF

-(TN 11/7) Nhật sẽ tổ chức hội nghị với ASEAN về an ninh biển: Nhật Bản quyết định tổ chức hội nghị thượng đỉnh đặc biệt với ASEAN vào năm 2013 nhằm tăng cường hợp tác an ninh biển; (Pltp 11/7) Tàu hải quân cứu nạn tàu cá ở Trường Sa

-(VTC 11/7) "Nhật sẽ cung cấp 12 tàu tuần tra cho Philippines": Ngoại trưởng Philippines gần đây nói, Nhật Bản có thể sẽ cung cấp 12 tàu tuần tra cho lực lượng cảnh sát biển Philippines; (TN 10/7) Giải quyết tranh chấp biển Đông trên nền UNCLOS

-(VOV 10/7) Mỹ đánh giá cao Việt Nam trong giải quyết tranh chấp ở biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ: Chúng tôi hy vọng Việt Nam sẽ cùng các nước ASEAN,  Trung Quốc sớm hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) để có thể giải quyết các tranh chấp; (TT 10/7) "Mỹ trông đợi bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông"

-(BDV 10/7) Quy tắc ứng xử trên Biển Đông chỉ còn chờ TQ: Các nước ASEAN đã đạt được thỏa thuận về Quy tắc ứng xử trên biển Đông và sẽ tìm cách đàm phán với Trung Quốc; (TT 10/7) ASEAN đạt thỏa thuận quy tắc ứng xử biển Đông

-(Pltp 10/7) Cần giải quyết vấn đề biển Đông bằng luật quốc tế: Chiều 10-7, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton lần lượt tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; (RFI 10/7) Ngoại trưởng Mỹ đi Việt Nam : Biển Đông và thương mại là trọng tâm

-(Vnexpress 10/7) Clinton: 'Việt Nam ngày càng quan trọng ở Đông Nam Á': Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton, trong chuyến thăm lần thứ ba trong ba năm, đánh giá cao vai trò của Việt Nam như một đối tác về hợp tác kinh tế và an ninh hàng hải; (VOA 10/7) Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ủng hộ Việt Nam trong vấn đề Biển Đông

-(RFI 10/7) ASEAN lấy Luật Biển Liên Hiệp Quốc làm cơ sở Quy tắc ứng xử trên Biển Đông: Dự thảo bộ quy tắc ứng xử của ASEAN kêu gọi tất cả các bên giải quyết các tranh chấp, nhưng « không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực »; (Bdv 10/7) Hoàn Cầu xuyên tạc bài phỏng vấn về biển Đông

-(RFI 10/7) Hải quân Trung Quốc tập trận trên vùng biển phía đông: Theo kế hoạch diễn tập hàng năm, lực lượng hải quân của Trung Quốc bắt đầu các hoạt động diễn tập trong những ngày tới tại vùng biển gần với đảo Chu San; (BBC 10/7) Tàu cá Quảng Ngãi lại bị bắt ở Hoàng Sa

-(Pltp 10/7) Xin ý kiến về thành lập lực lượng kiểm ngư: Ngày 9-7, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát có văn bản gửi Thủ tướng xin ý kiến về dự thảo tờ trình chủ trương thành lập lực lượng kiểm ngư; (TN 10/7) Trung Quốc bắt giữ tàu cá Việt Nam

-(DT 10/7) “PetroVietnam vẫn khai thác dầu khí bình thường trên Biển Đông”: Tập đoàn Dầu khí vẫn đang thực hiện công tác thăm dò với 3 đối tác nước ngoài của Nga, Mỹ và Ấn Độ tại 9 lô nói trên; (VTC 10/7) Bạn biết gì về tàu hải giám Trung Quốc?

-(VNN 10/7) Kịch bản xấu ở Biển Đông: Có thể nói nguy cơ xảy ra một cuộc đụng độ hải quân trên biển đang ngày một lớn; (Petrotimes 9/7) Đề xuất Trung Quốc và Philippines cùng khai thác dầu khí tại Biển Đông

-(Gd 10/7) Biển Đông nóng tại Hội nghị ASEAN: Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ở Phnom Penh, Việt Nam bày tỏ quan ngại sâu sắc về diễn biến phức tạp gần đây trên biển Đông; Cựu quan chức ngoại giao Mỹ David Brown: “Người Mỹ không thích những kẻ đi bắt nạt”

-(VOA 10/7) ASEAN tiếp tục thúc đẩy cho thỏa hiệp về biển Ðông: Ông Hun Sen nói rằng ASEAN cần nhấn mạnh đến việc thực hiện tuyên bố ứng xử trong đó có kết luận cuối cùng của bộ luật ứng xử tại Biển Ðông; (Pltp 10/7) Hội nghị ASEAN lo ngại tình hình biển Đông

-(VOA 10/7) Tranh chấp Biển Đông là ưu tiên cao trong nghị trình làm việc của ASEAN: Theo chương trình ấn định, các cuộc họp tuần này được sẽ kết thúc vào ngày thứ Sáu tới đây; ASEAN đồng ý các điểm chính của bộ Quy tắc Ứng xử về Biển Đông

-(Gd 10/7) GS Thuyết: Lật tẩy mặt nạ và 6 điểm yếu chết người của Trung Quốc: Về mặt pháp lý, căn cứ xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa rất yếu. Đường lưỡi bò lại càng phi lý; (VNN 10/7) ASEAN trước 'ván bài' ở Biển Đông với Trung Quốc

-(VNN 10/7) Trung Quốc nói về quy tắc ứng xử Biển Đông: TQ nhấn mạnh rằng, bất kỳ thỏa thuận nào sau khi hoàn tất cũng không được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên tuyên bố chủ quyền; (TP 10/7)Nhấn mạnh giải quyết hòa bình tranh chấp trên Biển Đông

-(Gd 10/7) Trung Quốc thay nữ Đại sứ mới tại ASEAN ngay trước thềm đối thoại: Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông vẫn là nhiệm vụ số 1 của tân Đại sứ Trung Quốc bà Dương Tú Bình; (Tp 10/7) Philippines chuẩn bị đưa lực lượng trở lại Scarborough  

-(Pltp 10/7) Philippines thành lập 16 đội phản ứng nhanh bảo vệ biển: 16 đội sẽ được điều động đến 16 vùng, trong đó có khu vực bãi cạn Scarborough; (Vnexpress 9/7) Ngư dân Quảng Ngãi bị thương nặng trên biển

-(BBC 9/7) Bàn cờ Asean: Các nước Asean đang cân nhắc xem nên chơi những lá bài của mình như thế nào trong lúc Mỹ đang chạy đua với gã khổng lồ Trung Quốc và đang cố gắng khẳng định vị trí của mình ở châu Á; (RFI 9/7) Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN

-(Phunutoday 9/7) Chuyên gia nước ngoài điểm quân số, vũ khí Việt Nam: Nếu lệnh cấm được dỡ bỏ, Việt Nam rất có thể sẽ tìm kiếm để có được radar ven biển, tên lửa phòng thủ bờ biển, máy bay tuần tra hàng hải; (Vnplus 9/7) Tàu hải giám TQ đã diễn tập trái phép ở Trường Sa

-(VNN 9/7) Bàn thêm về chính sách hướng Đông của Mỹ: Mỹ sẽ tập trung vào việc thúc đẩy sự hợp tác mạnh mẽ để củng cố tiềm năng quân sự của mỗi quốc gia tại Thái Bình Dương trong lĩnh vực tự bảo vệ an ninh quốc gia; (TT 9/7) ARF dậy sóng biển Đông

-(VNN 9/7) Thế giới 24h: Trung Quốc "nghi binh": Thượng nghị sỹ Philippines Miriam Defensor Santiago, Trung Quốc sẽ tránh đối đầu trực tiếp với các nước láng giềng; (Phunutoday 9/7) Trung Quốc tẩu hỏa nhập ma vì giễu võ với tâm đen

-(Gd 9/7) Philippines tổ chức hội nghị bí mật bàn về giải quyết Scarborough: Ngày 5/7, Hội nghị nội các Philippines đã tổ chức bí mật và đã đưa ra quyết định về cách thức giải quyết tranh chấp bãi cạn Scarborough với Trung Quốc; Biển Đông: Bài học về cách "vượt thoát" Trung Quốc tài tình của Bác Hồ

-(Vnexpress 9/7) Tàu hải giám Trung Quốc rời Biển Đông: Đội tàu Hải giám Trung Quốc hôm qua quay về nước này sau khi diễn tập trái phép tại các đảo trên Biển Đông mà Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền; (VNN 9/7)Trung Quốc càng ngày càng thích khoe cơ bắp”

-(TT 9/7) Trung Quốc đang diễn trò đánh lạc hướng dư luận: Chưa bao giờ một hội nghị ngoại trưởng các nước ASEAN (AMM) lại diễn ra trong bối cảnh an ninh ASEAN căng thẳng như hiện nay; (ANTD 9/7) Chủ quyền Biển Đông - hiểu đúng để có cách hành xử đúng

-(Nld 9/7) Trung Quốc "chỉ muốn cùng khai thác ở Biển Đông": Một quan chức cấp cao của Philippines cho rằng Trung Quốc thực ra chỉ muốn cùng khai thác dầu khí ở các khu vực tranh chấp với các nước láng giềng, chứ không muốn đối đầu quân sự; (Gd 9/7) Trung Quốc triển khai nhiều trạm nghe lén hướng tới biển Đông

-(VNN 9/7) ASEAN muốn thấy kết luận cuối về Quy tắc ứng xử ở Biển Đông: Sáng nay (9/7), hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 45 (AMM 45) diễn ra tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia; (Toquoc 9/7) Trung Quốc gặp rắc rối mới tại biển Hoa Đông

-(Vnexpress 9/7) ASEAN tìm hướng ra cho tranh chấp Biển Đông: Cuộc gặp phi chính thức ASEAN - Trung Quốc diễn ra hôm qua dưới sự chủ trì của hai thứ trưởng ngoại giao của Việt Nam và Trung Quốc; (Sgtt 9/7) Đồng minh tự nhiên của Việt Nam

-(Bdv 9/7) Đội tự vệ Song Tử Tây huấn luyện: Những ngư dân trên đảo Song Tử Tây ngoài nhiệm vụ đánh bắt hải sản còn tham gia công tác bảo vệ đảo; Đâu là thật, đâu là giả?

-(Bdv 9/7) Trung Quốc kêu gọi lòng trung thành của quân đội: Lòng trung thành của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang được coi là tiền đề cho công cuộc cải tổ cơ cấu chính trị tại Trung Quốc; (Sgtt 9/7) Hoạt động dầu khí của Việt Nam vẫn diễn ra bình thường

-(VOV 9/7) ASEAN cần tiếp tục vai trò là động lực thúc đẩy đối thoại, hợp tác: Duy trì hòa bình và an ninh khu vực là thiết yếu cho sự thịnh vượng, phát triển của toàn thể ASEAN, Thủ tướng Campuchia khẳng định; (Petrotimes 9/7) Trung Quốc bàn chuyện bố trí quân sự tại Tam Sa

-(Bdv 9/7) Giải mã chiến lược 'tuyên bố chủ quyền' của TQ: Một diễn biến đáng lo ngại hiện nay là Trung Quốc gia tăng tuyên truyền về tuyên bố chủ quyền tại các vùng biên giới trên bộ và trên biển; Biển Đông sẽ được nêu bật tại diễn đàn ARF

-(ANTD 9/7) Philippin phản đối động thái của Trung Quốc ở biển Đông: Trung Quốc thay đổi tình trạng hành chính của các đảo hiện đang diễn ra tranh chấp ở khu vực Biển Đông

-(Nld 8/7) ASEAN - Trung Quốc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông: Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông là văn bản cơ sở để ASEAN trao đổi với Trung Quốc; (Phunutoday 8/7) Philippines muốn học Việt Nam tự lực, tự cường

-(Vnexpress 8/7) Chủ tịch nước: 'Kiên quyết bảo vệ chủ quyền trên biển': Chiều 7/7, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân và xuống tận các biên đội tàu động viên cán bộ, chiến sỹ; (RFI 8/7) Hội nghị ASEAN sẽ nêu vấn đề Biển Đông bất chấp phản đối của Trung Quốc

-(Vnexpress 8/7) ASEAN và Trung Quốc họp về Biển Đông: Hội nghị tham vấn không chính thức giữa các nước ASEAN với Trung Quốc về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) khai mạc tại thủ đô Campuchia; (Gd 8/7) Tàu chiến đến biển Đông: Ấn Độ chuyển sang "hành động hướng Đông"?

-(Gd 8/7) Báo Hàn Quốc bàn về khả năng Trung Quốc sử dụng tàu hộ vệ ở biển Đông: Trung Quốc có thể tận dụng cơ hội nâng cấp tàu hộ vệ lớp Lupo cho Venezuela để phát triển tàu hộ vệ mới phục vụ cho xung đột Biển Đông; (VNN 8/7) “Giải quyết tranh chấp Biển Đông phải qua đối thoại”

-(Dantri 8/7) Mỹ muốn giảm căng thẳng ở Biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho hay nước này sẽ nhấn mạnh nhu cầu giảm căng thẳng về chủ quyền ở Biển Đông trong diễn đàn ở Campuchia tuần tới; Mỹ sẽ điều máy bay do thám hiện đại tới Guam giám sát Trung Quốc