06/01/2014
-(GD 10/1) Đài Loan, Philippines bác yêu cầu xin phép của TQ, sẵn sàng dùng QĐ: Đài Loan cho biết hòn đảo này không công nhận quy định của Bắc Kinh yêu cầu tàu cá nước ngoài phải "xin phép" họ khi đánh bắt ở Biển Đông; (TN 10/1) Áp đặt lệnh cấm đánh bắt ở biển Đông: Trung Quốc sẽ không tránh khỏi một phiên tòa bắt buộc -(ĐĐK 10/1) Philippines yêu cầu làm rõ quy định đánh bắt cá mới của Trung Quốc: Ngày 9-1, Philippines cho hay, họ đang cố gắng làm rõ điều luật mới của chính quyền tỉnh Hải Nam Trung Quốc, trong đó ngang nhiên ra lệnh các tàu cá nước ngoài phải xin phép để hoạt động trong khu vực Biển Đông; (DT 10/1) Mỹ, Philippines “phản pháo” vùng cấm đánh bắt trên Biển Đông của Trung Quốc
-(ANTĐ 9/1) Sốc với thông tin USS Freedom lén theo dõi toàn bộ tàu thuyền trên biển Đông: Thông tin rò rỉ: Các quan chức Bộ quốc phòng Mỹ thừa nhận, tàu tác chiến ven bờ LSC-1 đã từng sử dụng radar và các thiết bị cảm biến để giám sát, thu thập thông tin tình báo về tàu thuyền trên biển Đông; (BDV 9/1) Trung Quốc: Lợi ích cốt lõi hay luật pháp quốc tế?
-(NLD 9/1) Tàu sân bay Trung Quốc kém xa Mỹ: Trung Quốc đang học theo cách bố trí đội hình tác chiến của nhóm tàu sân bay mà Mỹ đã sử dụng hơn 60 năm qua; (DT 9/1) Trung Quốc đưa ra luật cấm đánh bắt mới trên Biển Đông với mưu đồ gì?
-(GD 9/1) Trung Quốc càn quét Biển Đông, bắt tàu cá các nước phải "xin phép"?!: Trung Quốc cho biết họ đang tăng cường "quyền hạn của Cảnh sát biển" nước này ở Biển Đông và bắt ngư dân nước ngoài "xin phép" (?!) Bắc Kinh; (Infonet 9/1) TQ: Cướp tàu, phạt tiền nếu đánh cá ở Trường Sa?
-(TN 9/1) Chiến đấu cơ Nhật canh máy bay Trung Quốc: Theo AFP, Nhật Bản vừa triển khai chiến đấu cơ để phản ứng trước sự xuất hiện của một máy bay quân sự Trung Quốc gần nhóm đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư; (Infonet 9/1) Kịch bản khủng khiếp của chiến tranh Mỹ - Trung
-(BDV 9/1) Vì sao Trung Quốc tập trung mạnh cho hạm đội Nam Hải?: Liệu có cần phải đặt câu hỏi không khi “chiến tranh Trung-Nhật” có vẻ như sắp đến nơi mà lực lượng hải quân tinh nhuệ, hiện đại nhất của Trung Quốc vẫn đều tập trung dành cho hạm đội Nam Hải?; Tàu ngầm Hà Nội thử nghiệm thành công trên Biển Đông
-(Petrotimes 9/1) Trăn trở về Hoàng Sa 40 năm: Hoàng Sa đã trở thành nỗi đau mất mát day dứt ám ảnh không thể nguôi ngoai trong lòng mỗi người dân Việt khi nhìn những bức ảnh về quần đảo Hoàng Sa hiện tại đăng tải trên báo chí... Trung Quốc dưới đây; (TN 9/1) Hải chiến Hoàng Sa: Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH ngày 19.1.1974
-(BBC 8/1) Tàu cá Việt Nam 'bị tàu TQ tấn công': Thuyền trưởng một tàu cá từ huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, tố cáo bị tàu Trung Quốc tấn công, phá hủy ngư cụ và tước đoạt tài sản hôm 2/1; (KT 8/1) Philippines tăng quân tới quần đảo tranh chấp trên Biển Đông
-(VNN 8/1) Vì sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974?: Dù đã chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa, Trung Quốc vẫn không nhận được sự công nhận của cộng đồng quốc tế về chủ quyền của họ đối với Hoàng Sa. Và như vậy, thực sự Hoàng Sa vẫn đang là một vùng lãnh thổ tranh chấp; Trung, Nhật, Hàn thổi bùng lửa xung đột?
-(Infonet 8/1) Indonesia thèm có tàu ngầm Kilo như của Việt Nam: Ngay khi tàu ngầm Kilo đầu tiên của Việt Nam vừa cập cảng Cam Ranh, hãng thông tấn Antara cũng loan tin Tư lệnh các lực lượng vũ trang của nước này đã bày tỏ ý định mua loại tàu này cho hải quân; Cần “kéo” Hoàng Sa vào với đất liền!
-(GD 8/1) Hoa Xuân Oánh nói Đại sứ Nhật Bản "vô tri, vô lý, ngông cuồng"?!: Bà Oánh trả lời: "Cái người mà bạn nhắc đến có phát biểu vô tri, vô lý, ngông cuồng, tôi không muốn bình luận cụ thể"; Trung Quốc kiểm tra tàu cá của mình ở Senkaku để "thực thi pháp luật"
-(GD 7/1) Thủ tướng Ấn Độ chia sẻ chính sách "chủ động hòa bình" của ông Abe: Bộ trưởng Onodera đã giải thích với Thủ tướng Ấn Độ về việc Nhật Bản đã kiềm chế trong việc đối phó với Trung Quốc ở Hoa Đông; (BDV 7/1) Trung Quốc và COC: Hứa thật nhiều nhưng có thiện chí?
-(TN 7/1) Đông Nam Á đẩy mạnh trang bị tàu ngầm: Lòng biển Đông sẽ trở nên đông đúc hơn trong tương lai với kế hoạch tăng cường đội tàu ngầm của các nước Đông Nam Á; Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: ‘Cần tôn vinh những quân nhân VNCH chống ngoại xâm’
-(DT 7/1) Hải quân Trung Quốc phát triển “nhảy vọt” năm 2013: Báo chí Trung Quốc đại lục và Hồng Kông đưa tin, hơn 2 chục tàu chiến Trung Quốc đã được hạ thủy trong năm 2013, năm chứng kiến sự phát triển “nhảy vọt” của hải quân nước này; Bảo vệ ngư dân trên biển là bảo vệ chủ quyền
-(GD 7/1) Thủ tướng Nhật thăm Yasukuni chỉ có lợi cho Trung Quốc, Triều Tiên: Chuyến thăm ngôi đền chiến tranh Yasukini của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thực tế đã đem lại lợi ích chiến lược cho Trung Quốc và Triều Tiên; Học giả TQ đưa ra 5 kiến nghị về cái gọi là "hợp tác" ở Trường Sa
-(RFI 7/1) Chủ quyền lãnh thổ : Ngoại trưởng Nhật đi tìm sự ủng hộ của châu Âu: Ngày hôm nay, 07/1/2013, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida bắt đầu chuyến công du đến Tây Ban Nha và Pháp nhằm mục đích thuyết phục các nước này về lập trường của Nhật trên hồ sơ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc; Trung Quốc bác bỏ thông tin về hệ thống chỉ huy tác chiến liên binh chủng
-(TN 7/1) Nhật tính huy động tàu dân sự nếu chiến tranh với Trung Quốc: Hãng tin Kyodo đưa tin, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản được trao thẩm quyền huy động các tàu dân sự trong trường hợp xung đột với quân đội Trung Quốc trên Biển Hoa Đông nổ ra; (Infonet 7/1) Liên minh Nhật-Mỹ, vũ khí chủ chốt "hạ" Trung Quốc
-(BDV 7/1) Cụm tàu sân bay Liêu Ninh nguy hiểm trên Biển Đông: Trước năm mới, tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc Liêu Ninh quay trở về căn cứ Thanh Đảo sau 37 ngày hoạt động trên Biển Đông; (DT 7/1) Biển Đông năm 2014: Sẽ lắng dịu trước phiên tòa xét xử...?
-(Vnplus 6/1) Nhật Bản hối thúc Trung Quốc và Hàn Quốc đối thoại: Ngày 6/1, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố ông muốn giải thích với các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Hàn Quốc về chuyến thăm mới đây của ông tới đền Yasukuni ở thủ đô Tokyo; (DT 6/1) Trung - Nhật tố nhau là “chúa tể hắc ám”
-(TN 6/1) Truyền hình Trung Quốc chiếu cảnh tàu hải giám ngang ngược đâm tàu Việt Nam: Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV-4) đã phát sóng đoạn phim tư liệu “Canh gác biên cương xanh” ghi lại cảnh một tàu hải giám Trung Quốc ngang ngược đâm vào tàu Việt Nam tại biển Đông; (ANTD 6/1) Vai trò tàu ngầm Kilo trong “phòng thủ chủ động” của hải quân Việt Nam (1)
-(Vnplus 6/1) Nhật Bản sẽ quốc hữu hóa khoảng 280 hòn đảo: Theo mạng tin Sankei của Nhật Bản, Tokyo sẽ quốc hữu hóa khoảng 280 đảo chưa có chủ sở hữu trong số các đảo có vai trò quyết định đối với việc xác định phạm vi lãnh hải của nước này; Bộ trưởng Quốc phòng Nhật chuẩn bị thăm Ấn Độ
-(GD 6/1) "Nhật Bản đã kiềm chế tối đa trước những đe dọa của Trung Quốc": Trung Quốc có thể trở thành "Chúa tể Voldemort" của Đông Á nếu từ chối nói chuyện với các nước láng giềng hoặc tuân thủ các quy định luật pháp quốc tế; "Ninja ngầm" Nhật Bản thường xuyên đóng vai PLA khi tập trận với Mỹ
-(Vnplus 6/1) Nhật lên phương án cho tình huống xung đột ở đảo xa: Kế hoạch trên do một nhóm các sỹ quan thuộc Văn phòng Bộ Tổng tham mưu của Bộ Quốc phòng Nhật Bản soạn thảo hồi năm 2012 như là bản hướng dẫn nhằm bảo vệ các hòn đảo xa, tuy nhiên không được công khai; (Petrotimes 6/1) Trung-Nhật châm ngòi cho thế chiến III?
-(GD 6/1) Bộ QPTQ nói về 5 Bộ Tư lệnh mới chỉ huy hải-lục-không quân, tên lửa: Trung Quốc đã phủ nhận nửa vời việc họ đang tiến tới việc thành lập 5 Bộ Tư lệnh liên hợp chỉ huy hải - lục - không quân, tên lửa thay thế 7 đại quân khu; (GD 6/1) Philippines thay quân đồn trú trái phép ở Trường Sa
-(TN 6/1) Kêu gọi để cảnh báo: Sau tổng thống và ngoại trưởng, đến lượt Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel kêu gọi Nhật Bản chủ động làm hòa với Trung Quốc và Hàn Quốc sau chuyện Thủ tướng Nhật Shinzo Abe viếng đền Yasukuni; (PetroTimes 6/1) Tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và Hoa Đông: Tiếp tục hâm nóng các điểm nóng
-(Infonet 6/1) Hoàng Sa: “Chúng ta không bao giờ từ bỏ chủ quyền": Cần cung cấp cho dư luận những thông tin hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa không chỉ về mặt giáo dục mà còn có ý nghĩa trong công tác nghiên cứu và công tác đấu tranh trên mặt trận pháp lý về Hoàng Sa; (TN 6/1) Tiến sĩ Nguyễn Nhã: Cần vinh danh những người hy sinh khi bảo vệ Hoàng Sa
-(TN 6/1) Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 2: Hành quân giữ đảo: Sự kiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngụy xưng chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa vào ngày 11.1.1974 là lời thách thức trắng trợn đối với chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Ngay lập tức, chính quyền Sài Gòn đã có phản ứng bằng ngoại giao và quân sự; Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...