05/11/2012
-(Vnexpess 8/11) Trung Quốc muốn trở thành 'cường quốc biển': Trong diễn văn khai mạc đại hội đảng hôm nay, tổng bí thư Hồ Cẩm Đào nói Trung Quốc phải trở thành 'cường quốc biển" và phải chống tham nhũng, nếu không vấn nạn này sẽ đe dọa tồn vong của đảng; (GD 8/11) Hồng Lỗi: Chưa bao giờ thừa nhận Nhật Bản đang kiểm soát Senkaku -(VNN 8/11) ASEM 9: Lùi một bước, tiến hai bước?: Việt Nam không lên tiếng như Philippines đòi đưa vấn đề Biển Đông vào nghị trình ASEM-9 được dư luận cho là thái độ thích hợp; Việt-Nga mở rộng hợp tác dầu khí
-(Pltp 7/11) Tài liệu phương Tây chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của VN: Ngày 6-11, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội thảo khoa học về văn hóa biển, đảo ở Khánh Hòa; (Gd 7/11) Tướng Nhật: Nếu động binh, tàu sân bay TQ sẽ làm mồi cho tàu ngầm Nhật
-(BBC 7/11) Báo Hoàn Cầu: 'VN gây sự về biển đảo': Trong tuần Trung Quốc tổ chức Đại hội Đảng, báo Hoàn Cầu lại đăng bài về Biển Đông và hỏi có phải Việt Nam cùng Philippines là “những bên gây sự”; (RFI 7/11) Quan hệ Mỹ-Trung : đối tác hay đối thủ ?
-(VNN 7/11) Chủ nghĩa dân tộc không được ngủ yên: Ngày nay, Đông Á - đặc biệt là Trung Quốc - đang chìm đắm trong biển dân tộc chủ nghĩa; (Petrotimes 7/11) Philippines thúc giục ASEM ưu tiên vấn đề Biển Đông
-(Sgtt 7/11) Tiếng nói Philippines và vị thế “làm chủ” của Trung Quốc: Tổng thống Benigno Aquino đã nêu vấn đề Biển Đông trong các cuộc gặp song phương với lãnh đạo của Liên hiệp châu Âu cũng như với Tổng thống Thuỵ Sĩ và Thủ tướng Na Uy tại thủ đô Vientiane của Lào; (Petrotimes 7/11) Căng thẳng Trung - Nhật sẽ hạ nhiệt, nếu
-(Vnplus 6/11) Tàu Trung Quốc tiếp tục áp sát lãnh hải Nhật Bản: Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản ngày 6/11 cho biết tàu Trung Quốc tiếp tục hoạt động ngay sát lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku ở Biển Hoa Đông trong ngày thứ 18 liên tiếp; Nhật muốn Thái ủng hộ về tranh chấp với Trung Quốc
-(VOV 6/11) Trung Quốc theo dõi sát sao tập trận Mỹ - Nhật: Nội dung cuộc tập trận đã bị thay đổi do lo ngại gia tăng căng thẳng với Trung Quốc liên quan quần đảo tranh chấp; (GD 6/11) Noda, Ôn Gia Bảo chen vai, chạm trán không thèm chào nhau
-(Vnplus 6/11) Nhật-Trung khẩu chiến về tranh chấp đảo tại ASEM: Chính phủ Nhật Bản cho biết, nước này và Trung Quốc ngày 6/11 đã có cuộc đấu khẩu về tranh chấp bắt nguồn từ tuyên bố chủ quyền của hai bên đối với quần đảo Senkaku trên Biển Hoa Đông tại Hội nghị cấp cao Á-Âu; "Duy trì hòa bình, ổn định là quan tâm hàng đầu"
-(Vnplus 6/11) Trung Quốc tập trận đổ bộ tái chiếm đảo Biển Đông: Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin Hạm đội Nam Hải của Hải quân nước này mới đây đã tiến hành cuộc tập trận đổ bộ tại các vùng biển thuộc Biển Đông; Trung Quốc là nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới?
-(Infonet 6/11) Mỹ - Nhật tập trận bảo vệ căn cứ trên biển: Hôm nay, Mỹ và Nhật Bản bắt đầu đợt tập trận chung trên biển với sự tham gia của gần 50 nghìn binh sĩ, 30 tàu chiến, 240 máy bay cùng nhiều vũ khí hiện đại khác; (TT 6/11) Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu
-(Petrotimes 6/11) Châu Âu ủng hộ giải pháp quốc tế về Biển Đông: Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã nêu các vấn đề tranh chấp hàng hải và tranh chấp lãnh thổ giữa Philippines với Trung Quốc, đặc biệt là ở bãi cạn Scarborough, trong cuộc gặp với các nhà lãnh đạo Na Uy, Thụy Sỹ và Liên minh châu Âu (EU); Phát hiện ấn phẩm vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam
-(GD 6/11) Tranh chấp đảo Senkaku: Ngoại giao đã hết, TQ ám chỉ sử dụng vũ lực: Đó là nhận định của một tờ báo Nga cho tình hình tranh chấp đảo Senkaku hết sức căng thẳng giữa Trung-Nhật hiện nay được báo chí TQ trích dẫn với dụ ý tuyên truyền có lợi cho TQ; “Trung Quốc ngày càng mạnh bạo, tùy tiện trong tranh chấp lãnh thổ"
-(RFI 5/11) Trung Quốc ngăn cản ASEM đề cập đến tranh chấp biển đảo: Do Hoa Kỳ không hiện diện ở diễn đàn này, Trung Quốc sẽ tìm mọi cách ngăn chặn ASEM chính thức đề cập đến các hồ sơ này; Tổng thống Philippines nêu vấn đề biển Đông tại hội nghị Á-Âu
-(VOV 5/11) Khởi công dự án đưa điện ra đảo Cô Tô: Dự án đưa điện ra đảo Cô Tô là dự án đầu tiên ở Việt Nam thi công với công nghệ chôn trực tiếp cáp ngầm dưới đáy biển; Mỹ - Nhật tập trận đẩy căng thẳng gia tăng tại Đông Bắc Á
-(Vnplus 5/11) TQ định tiếp tục xâm phạm Hoàng Sa như thế nào? Trung Quốc vừa công bố kế hoạch trái phép chi hơn 10 tỷ Nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự tại những khu vực trên đảo Phú Lâm trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam; Nhật - Ấn liên minh đối phó Trung Quốc
-(Nld 5/11) Bốn tàu Trung Quốc lại tới Senkaku/Điếu Ngư: Đây là lần thứ 11, tàu Trung Quốc xuất hiện tại khu vực này kể từ khi Nhật Bản quốc hữu hóa 3 hòn đảo thuộc Senkaku từ giữa tháng 9; (Gd 5/11) Hải quân Trung Quốc phô trương thanh thế trước Nhật Bản?
-(Vnplus 5/11) Philippines kêu gọi giải pháp quốc tế cho Biển Đông: Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã nêu vấn đề trên trong các cuộc gặp song phương với các nhà lãnh đạo của Liên minh Châu Âu; (DT 5/11) Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm chiến đấu cơ trên tàu sân bay
-(VTC 5/11) Nhật - Mỹ bí mật tập trận bảo vệ đảo: Lực lượng phòng vệ Nhật Bản và quân đội Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung kéo dài 12 ngày ở vùng biển gần tỉnh Okinawa của Nhật Bản; (Bdv 5/11) Báo Pháp: Chủ nghĩa dân tộc đe dọa các vùng biển cận kề Trung Quốc
-(Vnplus 5/11) Nhật - Trung nhất trí tiếp tục đàm phán về lãnh thổ: Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết các quan chức ngoại giao cấp cao nước này và Trung Quốc đã nhất trí tiếp tục đối thoại trong bối cảnh quan hệ giữa Tokyo và Bắc Kinh trở nên xấu đi; Nhật tìm sự thông hiểu của Campuchia về vụ Senkaku
-(Vnplus 4/11) Trung Quốc khiến cho Nhật "căng thẳng thần kinh": Tờ New York Times của Mỹ dẫn lời giới phân tích nói rằng Trung Quốc đang áp dụng chiến lược mới trong cuộc tranh chấp ở Biển Hoa Đông với Nhật Bản; Philippines sẽ nêu vấn đề tranh chấp biển tại ASEM
-(TN 4/11) COC “chưa được thông qua tại hội nghị ASEAN sắp tới”: Quốc vụ khanh Campuchia Soeung Rathchavy vừa tuyên bố Bộ quy tắc ứng xử về biển Đông (COC) sẽ chưa được thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN dự kiến diễn ra tại Phnom Penh từ ngày 15-20.11; (VNN 4/11) Tương lai quan hệ ngọt ngào và chua chát Mỹ-Trung
-(DT 4/11) Trung Quốc dùng “chiến tranh hao mòn” ở Senkaku/Điếu Ngư?: Giới phân tích cho rằng Bắc Kinh đang áp dụng một chiến lược mới, dài hơi, nhằm thách thức Nhật trên hồ sơ Senkaku/Điếu Ngư, khi thời gian qua liên tục cho tàu xâm nhập vào vùng biển 22km quanh quần đảo này; (RFI 4/11) Tokyo phản đối Bắc Kinh cho tàu xâm nhập vùng Senkaku/Điếu Ngư
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...