30/07/2012
-(Sgtt 3/8) Lắp 600 thiết bị vệ tinh cho tàu cá ở miền Trung: Ngày 2.8, đại diện ban quản lý các dự án Nông nghiệp (bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) cho biết cuối tháng 8, đầu tháng 9 sẽ lắp đặt các thiết bị vệ tinh cho tàu cá của các tỉnh miền Trung; Bước đi kinh tế trong kế hoạch lấn chiếm biển -(TT 3/8) Trung Quốc và 3 bước đi độc chiếm biển Đông: Giới quan sát quốc tế nhận định chính quyền Trung Quốc đang mở tiếp mặt trận thứ ba để hiện thực hóa ý đồ độc chiếm biển Đông: khai thác dầu khí; (VOA 3/8) Trung Quốc mở ‘mặt trận’ dầu khí ở Biển Ðông
-(Sgtt 3/8) Trung Quốc đang xâm lược vùng biển của Việt Nam: Tổng thư ký hội Nghề cá Trần Cao Mưu nhấn mạnh, nếu Việt Nam phản đối yếu ớt thì Trung Quốc sẽ càng lấn tới; (VNN 3/8) Nhận dạng một Trung Quốc mâu thuẫn
-(Vtc 3/8) Máy bay, tàu ngầm Mỹ 'nô nức' đến Thái Bình Dương: Mỹ đang ráo riết tìm kiếm những địa điểm thích hợp để xây dựng thêm căn cứ quân sự trên Thái Bình Dương trong vài thập kỉ tới; (TT 3/8) Phản đối tàu cá TQ đánh bắt ở Hoàng Sa, Trường Sa
-(Pltp 3/8) Đại sứ Campuchia thanh minh trên báo Nhật: Đại sứ Hor Monirathamb khẳng định lập trường của Campuchia là ASEAN phải giữ vị trí trung lập; Philippines đặt mua vũ khí của Ý và Pháp
-(TT 2/8) Cảnh sát biển diễn tập bắn đạn thật: Vùng cảnh sát biển 1 (Hải Phòng) vừa tổ chức đợt huấn luyện, kiểm tra chiến thuật tàu và bắn đạn thật trên biển năm 2012; (Qdnd 2/8) Bản đồ cổ không có Hoàng Sa, Trường Sa thu hút khách tham quan
-(Gd 2/8) Lộ mặt Tư lệnh, Chính ủy cái gọi là “khu phòng thủ Tam Sa”: Thái Hỷ Hoằng là “lính chiến Hải Nam” vốn quen thuộc địa bàn này và đi lên từ cơ sở; (Petrotimes 2/8) Bất cập trong nguyên tắc 6 điểm về ứng xử trên Biển Đông của ASEAN
-(Gd 2/8) Vụ 9000 tàu cá TQ ra Biển Đông: Trung ương hội nghề cá VN lên tiếng: Chiều 2/8, Trung ương Hội nghề cá Việt Nam đã ra tuyên bố phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền Biển đảo Việt Nam; Trung Quốc đang mở mặt trận thứ 3 trong nỗ lực độc chiếm Biển Đông
-(Toquoc 2/8) Tiếng nói diều hâu thiếu trách nhiệm, gây trở ngại cho giải pháp Biển Đông: Giáo sư Trung Quốc: “Có những tiếng nói diều hâu tại Trung Quốc, nhưng tôi cho rằng họ hành động thiếu trách nhiệm và điều đó không giúp cho tình hình”; (DT 2/8) Trung Quốc: Đuối lý sinh làm liều
-(Vnplus 2/8) TQ dọa dẫm hợp tác Việt Nam-Ấn Độ ở Biển Đông: Truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 1/8 đã lên tiếng một cách vô lối khi yêu cầu phản ứng mạnh mẽ nếu Việt Nam và Ấn Độ khai thác dầu khí ở Biển Đông; (VNN 2/8) 'Thông tin kích động chỉ làm phức tạp tình hình biển Đông
-(RFI 2/8) Úc bác bỏ việc cho Mỹ mượn chỗ thiết lập căn cứ hải quân: Trong một diễn văn đọc vào tối hôm qua, bộ trưởng Quốc phòng ông Stephen Smith nói rõ : “Chúng ta hiện không có căn cứ quân sự Mỹ tại Úc và chúng ta sẽ không đề nghị để có loại căn cứ này”; (Nld 2/8) Úc phản đối Mỹ đặt hạm đội tác chiến
-(Nld 2/8) Chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa: Lịch sử chống lại Trung Quốc!: Đề tài khoa học Font tư liệu Hoàng Sa do huyện đảo Hoàng Sa - Đà Nẵng đầu tư đã thu thập được 56 bản đồ các nước phương Tây, 22 bản đồ Trung Quốc và 8 bản đồ Việt cổ chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam; (Qdnd 2/8) Chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa
-(RFI 2/8) Trung Quốc tiết lộ kế hoạch gọi thầu khai thác thềm lục địa của Việt Nam: Tập đoàn dầu khí hải dương Trung Quốc CNOOC đã cho các công ty nước ngoài thời hạn một năm để tham gia đấu thầu; (Petrotimes 2/8) Chiêu thức mới của Trung Quốc trên Biển Đông
-(Nld 2/8) Trung Quốc lộ rõ bản chất hai mặt: Philippines muốn tăng cường hợp tác quân sự với các đồng minh giữa lúc Trung Quốc đang ngày càng hung hăng khẳng định chủ quyền ở biển Đông; (Vnmedia 2/8) Trung Quốc phản đối can thiệp quân sự Biển Đông?
-(Pltp 2/8) Tranh chấp biển Đông: Trò hề của chủ nghĩa đa phương Trung Quốc: Tranh chấp biển Đông: Trò hề của chủ nghĩa đa phương Trung Quốc; Thành lập Trung đoàn Radar 251
-(VNN 2/8) 'Trung Quốc không xứng một cường quốc có trách nhiệm!': Đọc các tuyên bố chính thức của Trung Quốc về Biển Đông, người bình thường không thể cắt nghĩa được cái tâm thức "đại quốc, tiểu nhân" trong lời nói và hành động; Báo TQ dọa Ấn Độ về thăm dò dầu khí Biển Đông
-(TN 2/8) Phái đoàn Học viện Quốc phòng VN thăm Singapore: Trung tướng Võ Tiến Trung, Giám đốc Học viện Quốc phòng, cùng phái đoàn Việt Nam hiện đang có chuyến thăm Singapore từ ngày 30.7 - 2.8 theo lời mời của Học viện quân sự Singapore (SAFTI MI); (Pltp 2/8) Mỹ khó ủng hộ đưa vấn đề biển Đông ra LHQ
-(TT 2/8) Trung Quốc xua 23.000 tàu cá xuống biển Đông: Ngư dân tỉnh Hải Nam và Quảng Đông nối lại hoạt động trên biển Đông ngay sau khi lệnh cấm đánh bắt do Trung Quốc tự áp đặt kết thúc từ ngày 1-8; Giải pháp giảm nhiệt biển Đông
-(VNN 2/8) Biển Đông đang trên thùng thuốc súng?: Căng thẳng trên Biển Đông đang gia tăng và thái độ của Bắc Kinh cũng trở nên hung hăng hơn; (TT 2/8) Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ: “Trách nhiệm lịch sử đang đè nặng lên vai dân tộc mình”
-(Nld 2/8) Trung Quốc muốn độc chiếm dầu khí ở biển Đông: Trung Quốc đang mở mặt trận thứ 3 trong nỗ lực độc chiếm biển Đông sau khi có những động thái “tấn công” trên mặt trận ngoại giao và quân sự; (Ld 2/8)Tranh chấp biển Đông gây khó cộng đồng kinh tế ASEAN
-(Vnexpress 1/8) Trung Quốc bác bỏ nguy cơ chiến tranh Biển Đông: Bắc Kinh nói muốn giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các nước láng giềng thông qua đàm phán; (Nld 1/8) Thêm bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa
-(Vnplus 1/8) Trưng bày bản đồ TQ không có Hoàng Sa, Trường Sa: Tấm bản đồ cổ “Hoàng Triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” được trưng bày tại phòng trưng bày “Di sản văn hóa biển Việt Nam” từ ngày 1/8 đến hết tháng 11; (Nd 1/8) “Kho” bản đồ thể hiện lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam
-(Vnplus 1/8) THX chính thức thông báo 9000 tàu cá ra Biển Đông: Đây là một hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam; (RFI 1/8) Trung Quốc cực lực phản đối bản báo cáo quốc phòng của Nhật Bản
-(Nld 1/8) Trung Quốc mắng mỏ Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản: Trung Quốc phản đối mạnh mẽ những chỉ trích trong Sách trắng Quốc phòng 2012 mà Nhật Bản công bố hôm 31-7 và cho đó là “vô căn cứ”, “tuyên bố sai lầm và xâm phạm chủ quyền nước này”; (Gd 1/8) Giới chức quân sự Nhật Bản phát hiện sự thay đổi quyền lực ở TQ
-(RFI 1/8) Vấn đề Biển Đông cản trở hội nhập kinh tế ASEAN: Bất đồng giữa các nước Đông Nam Á trên hồ sơ Biển Đông đã bộc lộ vào lúc mà ASEAN đang cố đẩy mạnh hội nhập kinh tế theo mô hình của Liên Hiệp Châu Âu từ đây đến năm 2015; (VOA 1/8) Trung Quốc dọa sẽ phản ứng nếu Ấn Độ khai thác dầu khí ở Biển Đông
-(Sgtt 1/8) Tổng thư ký ASEAN cảnh báo “sự cố Campuchia” có thể tiếp diễn: Tổng thư ký Surin kết luận, việc thiếu một cơ chế trung ương khiến cho hợp tác và đánh giá tất cả các vấn đề (có thể trở thành vấn đề lớn) là rất khó khăn; Đàm phán là cách duy nhất hiệu quả
-(Nld 1/8) Công ty lớn “né” mời thầu dầu khí của Philippines: Philippines đã nhận được đăng ký đấu thầu của một số công ty địa phương đối với 3 lô dầu khí ngoài khơi tỉnh Palawan, nhưng không có bóng dáng của các công ty lớn; (VNN 1/8) Trung Quốc 'dọa' dùng vũ lực với Nhật Bản
-(TN 1/8) Trung Quốc cảnh báo “nguy cơ chưa từng thấy từ bên ngoài” Giữa lúc nước này kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA); (Gd 1/8)Biển Đông: "Tinh thần hiếu chiến vô vị chỉ đem lại sự sai trái"
-(DT 1/8) Philippines triệu đại sứ Campuchia vì phát ngôn “chơi bẩn chính trị”: Đây là lần thứ hai trong hai ngày liên tiếp Đại sứ Campuchia tại Philippines Hos Sereythonh bị Bộ Ngoại giao Philippines triệu lên; (Vnmedia 1/8) Philippines - Campuchia: Gay gắt về Biển Đông
-(VNN 1/8) Cái giá của xung đột vũ trang: Trung Quốc đang chơi một nước cờ mà tự đẩy mình vào thế "lưỡng bại câu thương"; (VTC 1/8) Gần 9.000 tàu cá Trung Quốc chuẩn bị kéo ra biển
-(Gd 1/8) 9000 tàu cá Trung Quốc trưa 1/8 đổ ra biển Đông đánh bắt trái phép: Tổng cộng sẽ có 8994 tàu cá Hải Nam, Trung Quốc đổ ra biển Đông đánh bắt trái phép sau 12h trưa nay; (VNN 1/8) Philippines: Campuchia cần đưa bằng chứng cáo buộc về Biển Đông
-(TN 1/8) Bản đồ Trung Quốc biến không thành có: Học giả Đức Nibelungen Schnecke Weinstock vừa chỉ ra quá trình bản đồ Trung Quốc ngang nhiên vẽ thêm quần đảo Hoàng Sa thuộc Việt Nam; Xây dựng thêm trường học tại Trường Sa
-(TN 1/8) Hải giám Tam Sa xâm phạm Hoàng Sa: Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất; (Sggp 1/8) Chiến tranh lạnh trong vùng biển nóng
-(VNN 1/8) Con át chủ bài trên ván cờ Biển Đông: Philippines có thể ngăn chặn một cuộc chơi có tổng bằng 0 trong tranh chấp ở Biển Đông và buộc Trung Quốc phải lật ngửa mọi quân bài nếu Manila và các bên tuyên bố chủ quyền khác đệ trình đầy đủ tuyên bố pháp lý, một nhà phân tích Mỹ nói; (Sggp 1/8) Sách Trắng quốc phòng năm 2012 của Nhật Bản: Cảnh báo hoạt động của hải quân Trung Quốc
-(NLd 1/8) Nhật Bản chỉ trích Trung Quốc “hung hăng”: Những động thái mới đây cho thấy Trung Quốc nghiêng về biện pháp quân sự cho các cuộc tranh chấp trên biển Đông; (VOV 1/8) Trung Quốc phản ứng về Sách Trắng quốc phòng 2012 của Nhật Bản
-(Bdv 31/7) 'TQ ngày càng quá đáng nên Mỹ cần ngăn chặn': Bằng cách đơn phương thiết lập chính quyền thành phố và thiết lập một đơn vị quân đội đồn trú trên một hòn đảo đang có tranh chấp tại Biển Đông, Bắc Kinh làm bùng thêm những căng thẳng, khiến việc giải quyết những tranh chấp về chủ quyền tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương thêm phần khó khăn; (VNN 31/7)Loạt bản đồ cổ xác định Hải Nam là cực Nam TQ
-(Vnexpress 31/7) Tàu Trung Quốc xâm phạm Hoàng Sa: Cơ quan quản lý đại dương Trung Quốc cho biết sẽ cử tàu đi đến các đảo không người ở ở quần đảo Hoàng Sa để thăm dò tiềm năng khai mỏ, khai thác cát, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch; Bản đồ cổ đã đập tan những luận điệu của Trung Quốc'
-(Gd 31/7) Nhật Bản xác nhận bán cho Philippines 12 tàu tuần duyên hiện đại: Lực lượng Cảnh sát biển Philippines sẽ nhận được 12 tàu tuần tra mới tinh từ Nhật Bản vào năm 2014; (BBC 31/7)Exxon tìm thấy khí gas ngoài khơi VN
-(RFI 31/7) Manila mời thầu thăm dò dầu khí ở nơi có tranh chấp với Bắc Kinh: Thứ trưởng Năng lượng Philippines Jose Layug, hôm nay, 31/07/2012, cho biết, chính phủ nước này sẽ mời thầu thăm dò và khai thác dầu khí ở 3 lô nằm ở ngoài khơi đảo Palawan; Philippines đòi đại sứ Cam Bốt giải thích các chỉ trích đối với Manila và Hà Nội
-(BBC 31/7) Campuchia lại khiến Philippines giận dữ: Đại sứ Campuchia ở Philippines cáo buộc Manila và Hà Nội “phá hoại” hội nghị Asean, khiến chính phủ Philippines giận dữ; (Vnplus 31/7) “Hải giám Tam Sa” lấn lướt xâm phạm ở Biển Đông
-(Nld 31/7) Xây trường học kinh phí 10 tỉ đồng ở Trường Sa: Trường được xây trên đảo Trường Sa Lớn, có 5 phòng học dành cho học sinh từ mầm non đến tiểu học, 4 phòng nội trú, nhà ăn, sân chơi thể thao, bể nước với tổng kinh phí khoảng 10 tỉ đồng; (VNN 31/7) TQ lớn tiếng biện minh về 'Tam Sa'
-(Gd 31/7) Công bố thêm 8 bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa: 8 bản đồ được xuất bản trong nhiều năm (từ 1905 đến 1926) của Trung Quốc chỉ rõ đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc; Thêm 7 bản đồ của Nhật chỉ rõ cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam
-(VNN 31/7) Liệu Biển Đông có bùng nổ xung đột?: Trong con mắt của người Trung Quốc, giờ tốt hơn cả là hành động và chiếm đoạt trước để giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh; (Pltp 31/7) Chính sách ngoại giao pháo hạm của Trung Quốc
-(ANTD 31/7) Chưa quá muộn để Trung Quốc rút lui: Ông Ranjit Singh Kalha, quan chức ngoại giao kỳ cựu của Ấn Độ, đã nhấn mạnh vẫn còn chưa quá muộn để người Trung Quốc nhận ra sự nực cười của họ, rút khỏi các đảo tranh chấp và hợp tác với quốc gia Đông Nam Á; (VOA 31/7) Ngoại trưởng Indonesia cứu nguy cho ASEAN
-(TN 31/7) Nhật Bản đóng tàu tuần tra cho Philippines: Philippines sẽ sớm nhận 12 tàu tuần tra do Nhật Bản đóng mới hoàn toàn để viện trợ cho Manila; (VNN 31/7) Thế giới 24h: Nhật thêm tàu cho Philippines
-(VOV 31/7) Philippines tiếp tục mời thầu dầu khí ở Biển Đông: Philippines ngày 31/7 sẽ mời thầu quốc tế thăm dò, khai thác 3 lô dầu khí, trong đó có 2 lô tranh chấp với Trung Quốc; (Pltp 31/7) Trung Quốc lấn tới để che giấu lủng củng nội bộ
-(TT 31/7) Trung Quốc hạ thủy tàu khủng, “thò đuôi xâm lược”: Lại thêm một hành động gây căng thẳng trong việc tranh giành chủ quyền ở các vùng biển vốn chưa bao giờ thuộc về Trung Quốc; Philippines mời thầu ba lô dầu khí trên biển Đông
-(DT 31/7) Mỹ đi nước cờ nào ở Biển Đông?: Chỉ trích Bắc Kinh quá mạnh thì chính quyền Mỹ Barack Obama sẽ làm căng thẳng mối quan hệ với siêu cường đang nổi này; (VOV 31/7) Nhật Bản đóng thêm tàu tuần tra cho Philippines
-(Infonet 31/7) Nhật Bản: Trung Quốc là mối nguy hiểm tiềm tàng: Nhật Bản vừa lên tiếng cảnh báo, việc đề cao các chính sách sử dụng quân sự của Trung Quốc chính là mối nguy hiểm đối với thế giới nói chung và các nước láng giềng châu Á nói riêng; “Bắc Kinh đang đi quá giới hạn, Hoa Kỳ cần hành động”
-(Bdv 31/7) 'TQ không công nhận bản đồ 1904 là phản tổ': Theo TS Mai Ngọc Hồng, "Hoàng Triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" là cơ sở pháp lý không thể chối cãi. Nếu Trung Quốc không chấp nhận bản đồ này tức phản lại tổ tiên họ; (Vnexpress 31/7) Du khách Việt Nam đến Trung Quốc giảm mạnh
-(TN 30/7) Trung Quốc bối rối trước tấm bản đồ cổ: Thông tin về tấm bản đồ đời nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa do truyền thông Trung Quốc đăng tải thu hút chú ý của dư luận nước này; (RFI 30/7) Trung Quốc quân sự hóa Tam Sa : Cơ hội để 'vạch tội' Bắc Kinh tại Biển Đông
-(VNN 30/7) Không dùng vũ lực giải quyết tranh chấp lãnh thổ: VN và LB Nga cho rằng các tranh chấp lãnh thổ ở châu Á-TBD cần được giải quyết chỉ bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, trên cơ sở luật pháp quốc tế; (Nld 30/7) Dựa vào COC để kiện Trung Quốc
-(DT 31/7) “Kho” bản đồ thể hiện lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam: Hơn chục tấm bản đồ do chính người Trung Quốc và người Nhật vẽ cách đây từ 80 - 100 năm, đều cho thấy lãnh thổ Trung Quốc đến đảo Hải Nam, không hề có Hoàng Sa, Trường Sa; (Vnplus 31/7) Tàu sân bay Trung Quốc có lần chạy thử lâu nhất
-(CAND 30/7) Báo chí phương Tây cáo buộc Trung Quốc “khiêu khích” trên Biển Đông: Một số tờ báo phương Tây đã cáo buộc Trung Quốc “khiêu khích” với quốc gia láng giềng và dụng tâm muốn biến Biển Đông thành “lãnh địa” của mình; (Toquoc 30/7) Hai nhà ngoại giao Trung Quốc cảnh báo dư luận Trung Quốc
-(Vnplus 30/7) Nga và Trung Quốc đạt thỏa thuận về đánh bắt cá: Bắc Kinh và Mátxcơva sẽ tổ chức các phiên tham vấn về hợp tác trong lĩnh vực đánh bắt cá, thảo luận một loạt vấn đề trong đó có việc Nga cấp cho Trung Quốc một số hạn ngạch về đánh bắt cá và ngược lại; Triển lãm chủ quyền biên giới và biển đảo Việt Nam
-(Gd 30/7) Tình hình Biển Đông và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi của người Trung Quốc: Thông thường một nước khi trỗi dậy thì chủ nghĩa dân tộc cũng lây lan tràn ngập khắp nơi, Trung Quốc về đại thể cũng không ngoại lệ; (VNN 30/7) TQ xây nhà cho thuê ở 'Tam Sa'
-(TT 30/7) TQ gây hấn xây căn hộ cho thuê ở “Tam Sa”: Trung Quốc có kế hoạch xây 83 căn hộ cho thuê giá rẻ tại cái gọi là “thành phố Tam Sa” trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam; (Gd 30/7) Trung Quốc sẽ xây trái phép 83 phòng trọ giá rẻ trên quần đảo Hoàng Sa
-(VNN 30/7) Vì sao Trung Quốc 'ngang nhiên' ở Biển Đông?: Những diễn biến gần đây ở khu vực tranh chấp Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang theo đuổi một “chuỗi phản ứng quyết liệt” trong cách tiếp cận ở vùng biển này; (Gd 30/7)Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao trả lời cử tri về vấn đề Biển Đông
-(VNN 30/7) ASEAN với cuộc tìm kiếm bản sắc: ASEAN chưa phải là chân kiềng bình đẳng trong cấu trúc quyền lực khu vực. Tuy vào tuổi 45, vượt cái ngưỡng “tứ thập bất hoặc”, ASEAN vẫn phải đột phá nhằm tạo bản sắc mới, không chỉ để tồn tại mà còn phát triển; (Gd 30/7) “Bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu Việt Nam bao trùm biển Đông”
-(Vnexpress 30/7) Trung Quốc đang tính gì ở Biển Đông?: Bị mê hoặc bởi trữ lượng dầu khí đáy biển, lợi dụng những điểm yếu của các bên tranh chấp ở quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc mở đợt tấn công bằng hải quân và chiếm quần đảo này. Lịch sử có thể sẽ lặp lại; Chính khách Đài Loan muốn Đại lục cùng chiếm giữ Ba Bình
-(TT 30/7) LHQ cần chặn tay TQ châm ngòi chiến tranh: Giới chuyên gia và truyền thông quốc tế nhận định ASEAN phải quốc tế hóa vấn đề biển Đông. Liên Hiệp Quốc cũng cần can thiệp để ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc châm ngòi chiến tranh; Mỹ cần đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương
-(DT 30/7) Trung Quốc thử nghiệm thành công tên lửa đẩy thế hệ mới: Ngày 29/7, Trung Quốc đã thử nghiệm thành công tên lửa đẩy thế hệ mới Trường Chinh-5 sử dụng động cơ chạy bằng dầu hỏa và ôxy hóa lỏng; (Vnplus 30/7) CSIS: Mỹ cần đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương
-(TP 30/7) Tàu Trung Quốc rời đảo tranh chấp: Trong số 20 tàu cá Trung Quốc thả neo gần đảo Pag-Asa mấy ngày qua, giờ chỉ còn hai tàu ở lại, Bộ chỉ huy phía tây (Wescom) của quân đội Philippines thông báo hôm 29-7; (TN 30/7) Toàn thế giới không ủng hộ “đường lưỡi bò”
-(TN 30/7) Nhật cảnh báo về hải quân Trung Quốc: Sách trắng Quốc phòng mới của Nhật Bản cảnh báo hoạt động của hải quân Trung Quốc là vấn đề gây uy hiếp cho Đông Á và cả thế giới; Trung Quốc bối rối trước tấm bản đồ cổ
-(VNN 30/7) Thời khắc trỗi dậy của quân đội TQ ở Biển Đông?: Cánh cửa cơ hội đang khép lại đối với vấn đề Biển Đông. Liệu Bắc Kinh sẽ gây xung đột?; (TP 30/7) Trung Quốc đang kéo lùi lịch sử lập pháp quốc tế
-(TT 29/7) Báo Yomiuri: Nhật cần liên kết với Philippines và Việt Nam: Nhật Bản đã lên tiếng thúc giục Trung Quốc kiềm chế các hành động đơn phương muốn biến biển Đông thành "biển của Trung Quốc" và làm dịu căng thẳng thông qua đối thoại với Việt Nam; (RFI 29/7) Ấn Độ và Indonesia ủng hộ quyền tự do hàng hải tại Biển Đông
-(Nld 29/7) Căng thẳng ở biển Đông tăng cao: Trung Quốc lại gây lo ngại sau khi giới thiệu tàu tuần tra lớn nhất, đảm đương nhiệm vụ “duy trì và bảo vệ chủ quyền trên biển” của nước này; Đóng tàu lớn vươn khơi
-(Sgtt 29/7) Bài toán biển Đông khó giải của Mỹ: Trung Quốc tiếp tục đẩy căng thẳng lên cao trên biển Đông bằng cái gọi là “thành phố Tam Sa” và kế hoạch đồn trú quân sự trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Nước Mỹ có thể phản ứng như thế nào?; (RFI 29/7) CSIS : Mỹ cần đưa thêm tàu chiến đến Thái Bình Dương để đối phó với Trung Quốc
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...