29/07/2013
-(PLTP 2/8) Bài cuối: Cán cân quyền lực với Trung Quốc: Trong mắt các nhà quan sát và nghiên cứu, sự hiện diện của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương hiện nay như một đối trọng với một Trung Quốc đang trỗi dậy, tạo thành cán cân quyền lực; (VNN 2/8) Mỹ trở lại Thái Bình Dương: Một chính sách, hai cách gọi -(GD 2/8) Sự nguy hiểm của "hạm đội tàu trắng" Trung Quốc ở Biển Đông: Thủ đoạn nham hiểm của Bắc Kinh sử dụng tàu phi quân sự hoặc bán quân sự như Cảnh sát biển để quấy rối tàu nước ngoài nó muốn xua đuổi ra khỏi vùng biển tranh chấp; (Vnplus 2/8) 9.000 tàu cá Trung Quốc lại sắp kéo xuống biển Đông?
-(KT 2/8) Liệu Trung-Nga có xung khắc vì Biển Đông?: Ảnh hưởng gia tăng của Nga trong bối cảnh Đông Nam Á muốn kiềm chế Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông có dẫn đến xung khắc giữa Moscow và Bắc Kinh?; (ANTD 2/8) Philippines mua tàu sân bay đấu với Trung Quốc: Mơ tưởng hão huyền!
-(PetroTimes 2/8) Phải liên thủ để chống lại âm mưu bá quyền: Tuyên bố của Phó tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Shinzo Abe sau khi 2 ông kết thúc chuyến công du của mình cho thấy, cả Mỹ và Nhật Bản đều muốn tăng cường ảnh hưởng đối với các nước Đông Nam Á nói riêng và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung; (Vnplus 1/8) Việt Nam-Philippines thúc đẩy việc sớm hoàn tất COC
-(Petrotimes 1/8) Đài Loan sẽ không nhân nhượng với Philippines trong vụ ngư dân bị bắn chết: Chính phủ Đài Bắc vẫn duy trì lập trường của mình trong vụ cảnh sát biển Philippines bắn chết một ngư dân Đài Loan tại vùng biển chồng lấn giữa hai bên hồi đầu tháng 5, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đài Loan Anna Kao cho biết; (VOA 1/8) Trung Quốc lên án Thượng Viện Mỹ về nghị quyết biển đảo
-(VNN 1/8) Khi TQ buộc láng giềng phải rào giậu: Trong khi lực lượng hải quân và một phần không quân của Trung Quốc tập trung khẳng định yêu sách chủ quyền hàng hải ở Biển Đông và Hoa Đông, thì lực lượng mặt đất lại ngấm ngầm gia tăng xâm nhập biên giới miền núi giáp với Ấn Độ; (TN 1/8) NATO ở đâu trong xung đột Thái Bình Dương ?
-(Petrotimes 1/8) Không quân Mỹ muốn chiếm lĩnh bầu trời Châu Á-Thái Bình Dương: Việc đưa các chiến đấu cơ Mỹ sang Úc nằm trong khuôn khổ kế hoạch của Washington nhằm tăng cường sự hiện diện của không quân Mỹ khắp vùng Thái Bình Dương và Đông Nam Á; (DT 1/8) Mục tiêu bá quyền của Trung Quốc có “đứt gánh giữa đường”?
-(GD 1/8) Học giả diều hâu Trung Quốc đang chi phối chính sách cấp cao?: Trung Quốc sử dụng các chuyên gia quân sự làm công cụ tuyên truyền, thực hiện "chiến tranh chính trị", tạo lòng tin và tăng thực lực; (TP 1/8) Mỹ tăng viện trợ quân sự mức cao nhất cho Philippines
-(Toquoc 1/8) Trung Quốc lo ngại Nhật Bản tái vũ trang: Việc Nhật Bản tái vũ trang sẽ tác động to lớn tới cán cân quyền lực khu vực trong những năm tới; (Infonet 1/8)Trung Quốc tự “mua dây buộc mình”
-(GD 1/8) Tân Hoa xã: "Việt Nam là khách hàng vũ khí đáng tin cậy nhất của Nga": Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam đã tích cực hợp tác kỹ thuật quân sự với Nga - mua sắm và tiếp nhận chuyển giao công nghệ vũ khí; Tập Cận Bình: Chủ quyền thuộc Trung Quốc, gác tranh chấp cùng hợp tác
-(VNN 31/7) Việt - Mỹ vì sao chưa là đối tác chiến lược?: Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ chủ yếu là một thỏa thuận mô tả những tiến bộ từng bước trên một loạt lĩnh vực. Dường như cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều có lợi ích của mình khi tránh không thúc đẩy mọi việc một cách quá nhanh – GS Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Australia nhận định; (Vnplus 31/7) Việt Nam-Philippines đề cao lập trường về Biển Đông
-(KT 31/7) Trung Quốc “tự mua dây trói mình”: Bên ngoài khó có “kiềm chế” được sự trỗi dậy của Trung Quốc, nhưng chính nước này lại tự “mua dây trói mình”; (GD 31/7) Philippines di chuyển "thùng thuốc súng" ra Biển Đông nhằm vào TQ?!
-(Pltp 31/7) Trung Quốc tăng cường tàu ở Đá Vành Khăn: Báo Trung Quốc nói sẽ không có hội nghị thượng đỉnh Trung-Nhật; (Infonet 31/7) Mỹ triển khai Không quân khắp châu Á để làm gì?
-(BBC 30/7) Ngoại trưởng Trung Quốc sắp thăm VN: Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị sẽ thăm Việt Nam vào đầu tháng Tám trong chuyến công du Đông Nam Á; (DT 30/7) Trung Quốc trước thế gọng kìm của Mỹ, Nhật
-(TN 30/7) Trung Quốc đưa tàu chiến hiện đại tuần tra biển Đông?: Một tàu hộ vệ tàng hình hiện đại mang tên Mai Châu với số hiệu 584 vừa được biên chế cho Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc; Tàu huấn luyện Cảnh sát biển Nhật Bản thăm Đà Nẵng
-(GD 30/7) Philippines và Việt Nam sẽ hội đàm về an ninh hàng hải tại Manila: Philippines và Việt Nam sẽ tổ chức hội đàm về hợp tác hàng hải và an ninh tại Manila tuần này giữa lúc căng thẳng đang gia tăng trên Biển Đông trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc; (Petrotimes 30/7) Trung Quốc tăng cường hiện diện bất hợp pháp tại Đá Vành Khăn
-(GD 30/7) Tàu ngầm "Hố Đen" lớp Kilo sẽ về Việt Nam vào tháng 11: Hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn thông cáo báo chí của nhà máy đóng tàu Admiraltei Verfi cho biết chiếc tàu ngầm Kilo 636 đầu tiên trong số sáu chiếc đóng cho Việt Nam sẽ chính thức được bàn giao vào tháng 11/2013; Bảo vệ chủ quyền Biển Đông bằng pháp lý: Những việc cần phải làm ngay
-(KT 30/7) Biển Đông trong nghị trình hội đàm Việt Nam-Philippines: Cuộc họp lần thứ 7 của Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác Song phương Việt Nam và Philippines sẽ diễn ra vào tuần tới và Biển Đông chắc sẽ nằm trong nghị trình hội đàm; Nhật sắp trở thành cường quốc quân sự hùng mạnh?
-(Vnplus 30/7) "Trung Quốc hung hăng càng giúp Mỹ thêm quan hệ": Các động thái đòi chủ quyền lãnh thổ "hung hăng" của Trung Quốc tiềm ẩn nguy cơ "tính toán sai lầm"; (VNN 30/7) Học giả Mỹ "chấm điểm" cao chuyến thăm của Chủ tịch nước
-(GD 30/7) Mỹ sẽ can thiệp như thế nào khi Trung - Nhật xảy ra chiến tranh thật?: Kế hoạch tác chiến liên hợp Mỹ-Nhật sẽ đáp trả Trung Quốc đánh chiếm đảo, Mỹ đã coi TQ là đối tượng tác chiến ở cấp độ chiến thuật; Đài Loan rót 110 triệu USD xây dựng trái phép cầu tàu mới ở Trường Sa
-(Infonet 30/7) Australia: Tham vọng hải quân đáng báo động của Trung Quốc: Theo tác giả Raoul Heinrichs trên trang Lowyinterpreter (Australia), tham vọng về hải quân của Trung Quốc đang ngày càng đáng báo động. Bắc Kinh đang ngày càng xa rời chiến lược phòng thủ để chuyển sang năng lực chiếm đóng; PGS, TS Trần Ngọc Toản: Tất cả vì Biển Đông yêu dấu
-(VOV 29/7) Nhật - Trung sẽ hội đàm cấp cao về tranh chấp lãnh thổ: Căng thẳng giữa hai nước liên quan đến tranh chấp lãnh thổ còn khiến quan hệ thương mại giữa hai nước trở nên “nguội lạnh”; Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản thăm Trung Quốc
-(TT 29/7) Kyodo News: máy bay Mỹ tuần tra trên biển Đông: Hãng tin Nhật Kyodo News khẳng định các tài liệu mật cho thấy hải quân Mỹ đang thực hiện các cuộc tuần tra trên biển Đông bằng máy bay trinh sát P3C Orion; (PLTP 29/7) Xây dựng “mật danh” cho ngư dân để bảo vệ chủ quyền biển
-(SGTT 29/7) Nhật Bản ráo riết lập liên minh để đối phó Trung Quốc: Trung Quốc có thể sẽ khai thác tối đa những căng thẳng trong hệ thống liên minh của Nhật với Mỹ và các nước trong khu vực để hạn chế chiến lược “Á tâm” của Washington; (Petrotimes 29/7) Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Thực hiện mưu đồ bằng “khoe cơ bắp”
-(GD 29/7) Máy bay do thám Mỹ thường xuyên tuần tra ở Biển Đông, Trường Sa: Mỹ đã phái máy bay P3C Orion tuần tra trên Biển Đông, đặc biệt là khu vực quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, hiện là tâm điểm tranh chấp giữa 5 nước 6 bên); Joe Biden: Mỹ thúc Trung Quốc phải ngồi đàm phán COC với ASEAN
-(ANTD 28/7) Vì Trung Quốc, châu Á chi 1400 tỷ USD cho quốc phòng: Thuận theo chiến lược quay trở lại châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ, các đồng minh và đối tác của Hoa Kỳ đã tăng cường đầu tư rất lớn cho quốc phòng. Trong đó, đặc biệt là đầu tư phát triển và mua sắm vũ khí, trang bị; (BDV 28/7) Philippines đưa quân đến gần vùng tranh chấp Biển Đông
-(Vnexpress 28/7) Nhật cam kết hỗ trợ hải quân Philippines: Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm qua cam kết sẽ tăng cường hợp tác về hải quân với Philippines, trong bối cảnh hai nước có những tranh chấp chủ quyền trên biển với Trung Quốc; (Vnplus 28/7) Về kết quả chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch nước
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...