-(Petrotimes 2/11) Thách thức nào ở châu Á đang chờ tân tổng thống Mỹ?: Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang được châu Á theo dõi sát sao để xem Mỹ sẽ áp dụng những chính sách nào đối với châu lục này trong thời gian tới; (Vnplus 2/11) Trung Quốc đã bổ nhiệm tư lệnh về Biển Hoa Đông

-(Cand 1/11) Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Đông Á tại Campuchia vào tháng 11: Trọng tâm là vấn đề Biển Đông: Tiết lộ này vừa được Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan đưa ra trong cuộc họp báo tại Kuala Lumpur, Malaysia hôm 30/10; (VNN 1/11) Trung - Nhật và những ân oán lịch sử

-(Infonet 1/11) Báo Mỹ: Vụ Senkaku/Điếu Ngư nguy hiểm hơn ta tưởng: Nếu dựa vào thói quen hành xử trong các vụ xung đột lãnh thổ của Trung Quốc và những gì đang diễn ra gần đây, rất có thể một cuộc chiến tranh sẽ nổ ra ở Senkaku/Điếu Ngư; (Petrotimes 1/11) Tranh chấp biển đảo tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Những chiêu thức mới

-(Toquoc 1/11) 10 năm DOC: Phía trước lối hẹp khó đi: Trung Quốc sở dĩ còn ngồi vào bàn chuyện COC chẳng qua là để làm ASEAN chập chững và ngăn chặn Mỹ can dự sâu hơn vào vấn đề Biển Đông; (Sgtt 1/11) Thế trận mới thay cho sự “ỡm ờ chiến lược”?

-(Vnplus 1/11) Trung Quốc cảnh báo Nhật Bản lôi kéo bên thứ ba: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố mọi nỗ lực của Nhật Bản nhằm lôi kéo bên thứ ba đối đầu với Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku) sẽ là vô ích; (VOA 1/11) Trung Quốc cam kết hợp tác hàng hải với ASEAN

-(Pltp 1/11) Đài Loan muốn can dự vào đàm phán COC: Cơ quan ngoại giao Đài Loan tuyên bố Đài Loan hy vọng có thể đàm phán với ASEAN về Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC); (LD 1/11) Mỹ bị tố đặt “bom hẹn giờ” cho căng thẳng Trung - Nhật

-(DT 1/11) Bắc Kinh đồng ý bắt tay với Đài Loan trên Biển Đông: Phát ngôn viên cơ quan đặc trách Đài Loan của Trung Quốc, ông Dương Nghị,cho rằng việc phối hợp với nhau để bảo vệ chủ quyền biển đảo Trung Quốc là “nghĩa vụ” của đồng bào ở cả hai bên; (TN 1/11) Philippines liên tục bổ sung tàu chiến

-(VOV 31/10) EU ủng hộ đàm phán hòa bình trong tranh chấp Biển Đông: Quan điểm này được Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy đưa ra trong cuộc hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng; (DT 31/10)ASEAN muốn sớm trao đổi quy tắc ứng xử Biển Đông với Trung Quốc

-(VOV 31/10) ASEAN sẽ về bàn tranh chấp Biển Đông ở hội nghị Thượng đỉnh: Cuộc họp này của khối sẽ tập trung vào tranh chấp lãnh hải giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á; (Petrotimes 31/10) ASEAN và Trung Quốc 'ý thức cấp bách' cần đạt được COC sớm

-(Vnexpress 31/10) ASEAN-Trung Quốc bàn về khởi động COC: Các quan chức cấp cao ASEAN và Trung Quốc cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển; (TT 31/10) “Điểm binh tài liệu” chủ quyền biển đảo

-(GD 31/10) Báo Mỹ: Nếu đánh chiếm được Senkaku, TQ sẽ lấn tới ở Biển Đông: “Nếu Trung Quốc chiếm được ưu thế trong tranh chấp đảo Senkaku, họ sẽ chiếm được lợi thế trong tranh chấp lãnh thổ khác (biển Đông)…”; Hoàn Cầu: Hải giám Trung Quốc phải "dạy" cho Nhật Bản một bài học

-(TN 31/10) Công khai tài liệu quý hiếm về biển đảo Việt Nam: Ngày 30.10, tại TP.HCM, Cục Văn thư - Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức hội thảo khoa học “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm và phát huy giá trị nguồn sử liệu về biên giới, hải đảo của Việt Nam”; Khai mạc "Diễn đàn Quốc phòng Tokyo", Trung Quốc vắng mặt

-(Vnplus 31/10) Có bản đồ chứng thực Điếu Ngư thuộc Trung Quốc?:  Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Khổng Tuyền (Kong Quan) nói rằng bằng chứng lịch sử cho thấy quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku) thuộc về Trung Quốc; (TT 31/10) Thúc đẩy Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông

-(LD 31/10) Trung Quốc quyết đoán hơn về tuần tra Điếu Ngư: Trung Quốc hôm nay (31.10) một lần nữa lên tiếng bảo vệ kiên quyết việc tuần tra gần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku với Nhật Bản trên biển Hoa Đông; (RFI 30/10)Mỹ, Nhật, Ấn họp bàn về tự do hàng hải : Bắc Kinh ấm ức

-(Vnplus 30/10) Trung Quốc hối thúc Nhật Bản thừa nhận tranh chấp: Ông Hồng Lỗi cho rằng Nhật Bản "đang tự lừa dối mình" khi cho rằng không có tranh chấp đối với quần đảo Điếu Ngư; (VOA 30/10) Phổ biến Bạch Thư về Nước Úc trong Thế Kỷ Châu Á

-(Vnplus 31/10) Trung Quốc và chiến lược "lãnh địa hóa" Biển Đông: Trung Quốc đã vạch ra xung quanh quần đảo Hoàng Sa những đường cơ sở thẳng, như thể đây là một quốc gia quần đảo; Nhật và Mỹ “úp mở” về tập trận để né Trung Quốc

-(Sgtt 31/10) Họp về COC: chỉ một bên không muốn thành sự: Cuộc họp ASEAN - Trung Quốc thảo luận về bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông đã vấp phải một trở ngại duy nhất: Trung Quốc; (Pltp 31/10) Tổng Thư ký ASEAN lạc quan về COC

-(Vnexpress 31/10) Philippines mua tàu để tuần tra Biển Đông: Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines cho biết nước này sẽ mua 5 tàu tuần tra của Pháp trị giá hơn 116 triệu USD để tuần tra trên Biển Đông; (GD 31/10) Cảnh sát biển Philippines sắm tàu cỡ lớn tuần tra Biển Đông

-(VOV 31/10) Chiến lược châu Á của Australia không thể thiếu Trung Quốc: Hiện nay, ở khu vực châu Á, Trung Quốc đang trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Australia; (Pltp 31/10) Quần đảo Senkaku/Điếu ngư: Tàu Trung Quốc đối đầu tàu Nhật

-(Gd 31/10) Hồng Lỗi: Nhật Bản đừng ảo tưởng thêm nữa về Senkaku: “Tình hình đã không còn như trước sau khi Nhật Bản tiến hành mua nhóm đảo này và hủy hoại sự đồng thuận quan trọng mà thế hệ lãnh đạo trước đây đã đạt được về nhóm đảo này”; (Vnmedia 31/10) Tàu chiến Trung Quốc xua đuổi tàu Nhật ra khỏi vùng tranh chấp

-(Petrotimes 30/10) ASEAN - Trung Quốc: Vẫn tiếp tục đối thoại, chưa bàn được COC: Các quốc gia thành viên ASEAN và Trung Quốc tham dự Hội nghị ASEAN – Trung Quốc tại Thái Lan ngày hôm qua 29/10 đã nhất trí tiếp tục nỗ lực giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông thông qua đối thoại hòa bình; Senkaku/Điếu Ngư soi vào lịch sử tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc

-(Vnexpress 30/10) 'Quảng bá sử liệu chủ quyền là cách đấu tranh mạnh nhất': Theo tiến sĩ Nguyễn Nhã, không quốc gia nào có những bằng chứng về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa mạnh mẽ như Việt Nam; (VNN 30/10)Công bố nhiều tài liệu quý hiếm về Hoàng Sa, Trường Sa

-(TT 30/10) Tàu hải giám TQ xuất hiện gần Điếu Ngư/Senkaku: Bốn tàu hải giám Trung Quốc xuất hiện tại vùng biển gần quần đảo tranh chấp do Nhật Bản kiểm soát ngày 30-10, Kyodo dẫn lời lực lượng tuần duyên Nhật; (Sggp 30/10) Xây dựng kho tư liệu Hoàng Sa và Trường Sa: Khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

-(GD 30/10) Nhật Bản bắt 1 thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc nộp phạt: Thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc bị bắt 48 tuổi, chỉ huy tàu cá 500 tấn chở theo 18 ngư dân Trung Quốc đã bị bắt khi đang đánh bắt trái phép; (TN 30/10) Nhật giả lập cuộc chiến Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc "nóng mặt"

-(LD 30/10) Trung Quốc “đánh du kích trên biển” với Nhật?: 11 giờ ngày 30.10, 4 tàu hải giám Trung Quốc (TQ) lại tiến vào vùng lãnh hải ngoài khơi quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, phớt lờ cảnh cáo của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản; (Petrotimes 30/10) Mỹ - Nhật - Ấn bàn đối sách ứng phó với Trung Quốc

-(Vnplus 30/10) "Có dấu hiệu muốn hạ nhiệt căng thẳng ở Biển Đông": Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan ngày 30/10 tuyên bố Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang thể hiện một thái độ muốn nhanh chóng nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng; (VOA 29/10) Trung Quốc tiếp tục cản trở việc soạn bộ quy tắc ứng xử Biển Đông

-(TN 30/10) Hạm đội Nam Hải lại tập trận: Truyền thông Trung Quốc lại đưa tin Hạm đội Nam Hải của nước này vừa tập trận sau hàng loạt động thái tương tự gần đây; (Pltp 30/10) Hội nghị ASEAN-Trung Quốc: Củng cố đối thoại, nâng cao niềm tin

-(TT 30/10) Mỹ sẽ tiếp tục chính sách kiềm chế TQ: Liệu sau bầu cử, dù ứng cử viên nào lên làm tổng thống, chính sách đối ngoại của Mỹ, đặc biệt là chính sách châu Á - Thái Bình Dương, sẽ thay đổi như thế nào?; (DT 30/10) Tàu hải quân Úc cập cảng Sài Gòn

-(Nld 30/10) Thái Lan: Hai năm nữa mới có COC:Sau cuộc họp không chính thức ngày 29-10 ở Pattaya (Thái Lan), các quan chức cao cấp ASEAN và Trung Quốc đã ra thông báo hứa hẹn tiếp tục đối thoại một cách hiệu quả để giải quyết các tranh chấp trên biển Đông; (Vnplus 30/10) Bất đồng Điếu Ngư có thể thành xung đột vũ trang?

-(Nld 29/10) Không quân VN trước sứ mệnh ngăn chặn các mối đe dọa từ biển: Theo các chuyên gia phương Tây, mối đe dọa lớn nhất của Việt Nam được xác định từ hướng biển, vì vậy, cả không quân và hải quân đều đang được tích cực mua sắm, trang bị những vũ khí hiện đại; (Vnmedia 29/10) Tướng Trung Quốc: Áp dụng chiến tranh du kích với Nhật trên biển

-(Petrotimes 29/10) Thay đổi lãnh đạo ở châu Á và bài toán khó cho tân chủ nhân Nhà Trắng: Bất cứ ai thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ ngày 6/11 tới cũng sẽ phải đối phó với những vấn đề này và tìm cách kiềm chế những căng thẳng không bùng phát thành xung đột; Thái Lan: Không nên để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc

-(VOV 29/10) Hội nghị hẹp ASEAN – Trung Quốc bàn về Biển Đông: ASEAN và Trung Quốc khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ Tuyên bố DOC; (Vnplus 29/10) SOM ASEAN-TQ họp hội nghị hẹp không chính thức

-(ND 29/10) Thế trận chiến lược mới của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương: Mục tiêu chiến lược của Mỹ là nhằm củng cố sức mạnh và tầm ảnh hưởng của Mỹ tại đây, ngăn chặn và kiềm chế các đối thủ cạnh tranh trong bối cảnh ngân sách quốc phòng bị cắt giảm; (Bdv 29/10) Bài toán nguy hiểm của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo

-(TN 29/10) Tàu hộ vệ tên lửa Úc cập cảng Sài Gòn: Chiều nay (29.10), tàu hải quân Úc, HMAS Sydney đã cập bến Cảng Sài Gòn (TP.HCM) trong chuyến thăm thiện chí đến TP.HCM (từ 29.10- 3.11); (Gd 29/10) Senkaku sẽ căng thẳng hơn sau khi Tập Cận Bình lên nắm quyền?

-(Vnplus 29/10) Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc: Cơ quan thủy sản (FA) Nhật Bản ngày 29/10 tuyên bố họ đã bắt giữ thuyền trưởng một tàu Trung Quốc do bị nghi đang tiến hành đánh bắt cá trái phép trong Vùng đặc quyền kinh tế (EFZ) của Nhật Bản; ASEAN và TQ sẽ duy trì đà tham vấn về Biển Đông

-(RFI 29/10) Pháp muốn trở lại Châu Á: Vùng Châu Á Thái Bình Dương đóng vai trò quan trọng về kinh tế lẫn an ninh trong thế kỷ 21; Trung Quốc và chiến lược « lãnh địa hóa » Biển Đông

-(GD 29/10) Bài học lịch sử: TQ có thể dùng vũ lực giải quyết tranh chấp Senkaku: Trong 6 cuộc tranh chấp lãnh thổ gần đây, Trung Quốc đều đã sử dụng đến vũ lực; (PNTD 29/10) Trung Quốc khoe UAV, tàu chiến khủng tập trận ở biển Đông

-(RFI 29/10) Đối thoại Mỹ- Nhật -Ấn : cuộc họp ba bên để bàn về hợp tác an ninh: Đây là lần gặp mặt thứ 3 của vòng đối thoại 3 bên. Trọng tâm cuộc họp là vấn đề hợp tác an ninh; Nhật tăng cường lực lượng tuần duyên trên biển

-(DV 29/10) Trung Quốc không nhượng bộ tranh chấp đảo với Nhật Bản: Trung Quốc sẽ không chấp nhận bất kỳ nhượng bộ trong vấn đề quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku); (Pltp 29/10) Nhật tăng cường năng lực bộ binh

-(Gd 29/10) Báo Malaysia: Nhật Bản muốn đối phó với TQ phải có vũ khí hạt nhân: Việc sở hữu vũ khí hạt nhân là vấn đề cực kỳ khó khăn về mặt chính trị và sẽ gây nên làn sóng công kích Nhật Bản lan tràn khắp châu Á, nhưng quả thực Tokyo không còn lựa chọn nào khác; (Vnplus 29/10) Phản đối Trung, Đài âm mưu hút dầu khí Biển Đông

-(TN 29/10) Nỗ lực phi lý của học giả Trung Quốc, Đài Loan: Một nhóm học giả Trung Quốc và Đài Loan kêu gọi đẩy mạnh nghiên cứu bản đồ “đường lưỡi bò” mà Bắc Kinh tuyên bố ở biển Đông; (Vnexpress 29/10) Trung Quốc, Đài Loan rủ nhau hút dầu khí Biển Đông

-(RFI 28/10) Tàu Trung Quốc lại đến gần quần đảo tranh chấp với Nhật: Lực lượng tuần duyên Nhật Bản cho biết, bốn tàu hải giámTrung Quốc hôm nay 28/10/2012 đã tiến vào vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư do Tokyo quản lý; Vũ khí đất hiếm của Trung Quốc đã bị vô hiệu hóa ?

-(BBC 28/10) Úc nói kiềm chế TQ là 'không thể': Sách trắng 'Australia trong Thế kỷ Châu Á' nói bất kỳ chính sách nào nhằm kiềm chế sự phát triển quân sự của Trung Quốc sẽ vô tác dụng; (RFI 28/10) « Học giả » Đài Loan và Trung Quốc kêu gọi hai bên hợp lực khai thác dầu khí tại các vùng tranh chấp ở Biển Đông

-(BBC 28/10)TQ sẽ dùng sức mạnh bảo vệ chủ quyền’: Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng đe dọa nước ông sẽ dùng đến ‘biện pháp mạnh’ để đáp trả lại ‘bất cứ động thái nào đe dọa chủ quyền’; (Ddk 28/10) Cùng phấn đấu vì một ASEAN hoà bình, thịnh vượng