-(Tuanvietnam 31/7 ) Trung Quốc ngụy biện đường lưỡi bò- Bất chấp sự mơ hồ, vô căn cứ trong tuyên bố đường lưỡi bò của mình, giới lãnh đạo và truyền thông Trung Quốc vẫn tìm mọi cách tuyên truyền cho công chúng trong nước này cũng như quốc tế về đường lưỡi bò

-(TN 30/7Một tàu cá bị Trung Quốc đập phá

-(BBC 29/7) “Trung Quốc không được “áp đặt nước nhỏ - Đô đốc Mike Mullen, Tổng tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ cho biết Mỹ không đồng quan điểm với Trung Quốc về “quyền hoạt động quân sự ở Biển Đông”

-(RFI 29/7) Biển Đông : Trung Quốc « lấy thịt đè người » nhưng buộc phải « mềm nắn rắn buông »

-(Vnexpress 29/7) Philippines muốn phân định vùng tranh chấp Biển Đông - Manila hôm nay tuyên bố sẽ tìm kiếm sự đồng thuận của khu vực đối với kế hoạch phân định và sau đó khai thác chung tài nguyên ở những khu vực tranh chấp trên Biển Đông; (VOA 29/7) Philippines muốn Đông Nam Á đoàn kết về vấn đề biển Đông 

-(Baodatviet 29/7) Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh bàn về Trung Quốc và Biển Đông - Có ba điểm rất đáng ngại, không chỉ vi phạm Công ước luật biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc mà hành động này của phía Trung Quốc còn trái với nhận thức chung của lãnh đạo cao nhất của Việt – Trung

-(PLTP 29/7) Mối lo khi Trung Quốc phát triển tàu sân bay - Chánh văn phòng nội các Nhật Yukio Edano kêu gọi Trung Quốc cải thiện tính minh bạch bằng cách công bố thông tin bao gồm các mục đích cụ thể trong việc sử dụng tàu sân bay

-(CAND 29/7) Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình

-(Vietnamnet 29/7) Báo quân đội Trung Quốc nói đến thế kỷ của biển - Biện hộ cho chương trình tàu sân bay, Nhật báo quân đội Trung Quốc khẳng định một lực lượng hải quân hùng mạnh là lựa chọn không thể tránh khỏi để bảo vệ lợi ích quốc gia

-(Tinonline 29/7) Tàu sân bay hạt nhân của Mỹ đến biển Đông - Tàu sân bay George Washington lừng danh của Mỹ đang có mặt tại Biển Đông để làm nhiệm vụ tuần tra, trong bối cảnh hải quân Trung Quốc đang gia tăng sự hiện diện tại khu vực này

-(VOA 28/7) Tư lệnh hải quân ASEAN sẽ thành lập đường dây nóng - Phó Đô Đốc Nguyễn Văn Hiến nhấn mạnh cần giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng sức mạnh tập thể của khối ASEAN

-(Tinmoi 28/7) Trung Quốc bác bỏ nghị quyết của Mỹ về Biển Đông - Trước tình hình căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc với các nước có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông, nghị quyết của Thượng viện Mỹ ủng hộ việc xây dựng cơ chế đa phương để giải quyết tranh chấp

-(Tuanvietnam 27/7) Hạ nhiệt Biển Đông và trò chơi hai mặt- Ngay trong khi nhấn mạnh nhu cầu hợp tác, đối thoại và đồng thuận để giải quyết tranh chấp Biển Đông,  Ngoại trưởng Trung Quốc lại có những phát biểu khiến dư luận đặt câu hỏi về trò chơi hai mặt và chia rẽ của nước này

- (BBC 27/7TQ 'đang tân trang tàu sân bay' cũ đã mua cách đây hơn một thập niên, nhưng nói tàu này sẽ chỉ được sử dụng cho nghiên cứu và đào tạo.

- (VNE 27/7) ‘Không lôi kéo các nước vào biển Đông’: "Bản chất của biển Đông là vấn đề quốc tế chứ không phải Việt Nam, Philippines hay Indonesia lôi kéo các nước khác vào để quốc tế hóa", Phó đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu tại hội nghị Tư lệnh hải quân ASEAN (ANCM-5) sáng 27/7.

- (RFI 27/7Hải quân ASEAN muốn thắt chặt hợp tác để đối phó với Trung Quốc: các bên đã cam kết hợp tác với nhau chặt chẽ hơn, một quyết định mang ý nghĩa đặc biệt vào lúc nhiều nước ASEAN đang bị Trung Quốc lấn lướt tại Biển Đông; Bắc Kinh yêu cầu Mỹ ngưng các chuyến bay do thám bờ biển Trung Quốc: bộ Quốc Phòng Trung Quốc đã đưa ra yêu cầu nói trên, đánh giá là những chuyến bay do thám gần đây của Hoa Kỳ "tác hại" đến tiến trình xây dựng sự tin tưởng giữa hai bên.

- (VOA 27/7Tư lệnh hải quân các nước Đông Nam Á họp tại Hà Nội: Hội nghị Tư lệnh hải quân ASEAN diễn ra sáng thứ Tư 27 tháng Bảy, trong bối cảnh những căng thẳng với Trung Quốc vẫn tiếp tục về cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông; TQ sẽ sử dụng hàng không mẫu hạm cho mục đích nghiên cứu, đào tạo: Bộ quốc phòng Trung Quốc ngày hôm nay nói rằng một hàng không mẫu hạm đang được chuẩn bị để chạy thử trên biển sẽ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thí nghiệm và đào tạo.

- (Thanh Niên 26/7“Nhật cần hỗ trợ ASEAN trong vấn đề biển Đông”: Nhật Bản nên tích cực ủng hộ ASEAN trong vấn đề này. Chúng ta không thể xem tranh chấp ở biển Đông là chuyện của người khác”

- (NLĐ 27/7Nghiên cứu pháp lý về biển Đông và hải đảo: Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã thành lập một ban nghiên cứu pháp lý về biển Đông và hải đảo Việt Nam để sẵn sàng tham gia khi Chính phủ yêu cầu. 

- (VTC News 27/7Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông: 19 năm… khởi động? bao giờ các bên mới đạt đến được văn bản cuối cùng mà khu vực và thế giới đang nóng lòng đón đợi - COC (Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông)?

- (Tuan Vietnam 27/7Hạ nhiệt Biển Đông và trò chơi hai mặt: có vẻ như bản hướng dẫn thực thi DOC cũng không có gì hơn là một sự khơi gợi niềm tin về thiện chí hợp tác; Hải chiến Trường Sa 1988: cá mập (KỲ 3).

- Chùm tin bài ngày 27/7: (PLTP 27/7Giọt lệ Trường Sa; (Thanh Niên 27/7Sống và chết vì Tổ quốc; (Tuan Vietnam 27/7Nhẹ như mây trắng về trời

- (SGGP 26/7Tân Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Chủ quyền biển đảo là bất khả xâm phạm: Chiều 25-7, ngay sau khi nhậm chức Chủ tịch nước, đồng chí Trương Tấn Sang đã dành cho báo chí cuộc trao đổi thẳng thắn về những vấn đề mà người dân đang rất quan tâm hiện nay: Biển Đông và phòng chống tham nhũng.

- (Thanh Niên 26/7Mỹ củng cố hiện diện an ninh ở châu Á: Mỹ xúc tiến tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước ASEAN trong bối cảnh vấn đề biển Đông đang thu hút sự chú ý của nhiều bên.

- (Đất Việt 26/7) Mỹ cảnh báo những hành động 'đe dọa' tại Biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các bên đạt được một thỏa thuận giải quyết tranh chấp mà theo đó có thể đe dọa tới tăng trưởng kinh tế và an ninh trên toàn bộ khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Cảnh giác với những chiếc bẫy kích động và chia rẽ: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là vấn đề vô cùng nghiêm túc, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo, bình tĩnh, nghiên cứu kỹ thông tin và những lời đe dọa ấy cùng những động thái đằng sau nó; Tư liệu mới vạch trần mưu 'biến biển Đông thành ao nhà' của Trung Quốc: nhà nghiên cứu Trung Quốc Dương Danh Dy rất quan tâm. Ông cho biết, vừa qua ông đã sưu tâm được thêm một tư liệu rất thú vị về Trung Quốc; Siêu tàu lặn và tham vọng khai thác đáy đại dương của Trung Quốc: Chương trình phát triển siêu tàu lặn của Trung Quốc đang đặt trong “vòng ngắm” sâu sát tại châu Á cũng như phương Tây về tiềm năng quân sự, khả năng khai thác cũng như nghiên cứu khoa học của nó; Con 'át' của Malaysia trên biển Đông: tàu ngầm Scorpene là thứ vũ khí cực kì hiệu quả mà các quốc gia ASEAN chưa có, là loại tàu ngầm hiện đại của Pháp, với khả năng “tàng hình” khá tốt cùng hệ thống trang thiết bị tiêu chuẩn.

- (Xã luận 26/7) Thế giới 24h: "Biển Đông là vấn đề toàn cầu": Ngoại trưởng Mỹ khẳng định Biển Đông là vấn đề toàn cầu và lên án những hành động hăm họa ở vùng biển này.

- (SGTT 25/7Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: “Tôi sẽ thể hiện quan điểm về Biển Đông”: tôi sẽ thể hiện thái độ của mình... lúc đó tôi sẽ có trao đổi về vấn đề Biển Đông.

- (Dantri 26/7“Philippines sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự bảo vệ lãnh hải”: Hôm qua, trong Thông điệp Quốc gia đọc trước Quốc hội, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tuyên bố nước này sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân sự để bảo vệ chủ quyền quốc gia ở vùng Biển Đông.

- (RFI 26/7)  Thỏa thuận Asean-Trung Quốc tại Diễn đàn ARF chỉ mang tính mở đườngNhật Bản quan tâm đến hồ sơ Biển ĐôngMỹ và Indonesia tăng cường hợp tác quân sự

- (TT&VH 25/7) Sự nghiệp lừng lẫy trên biển của vua Gia Long: GS-TS Nguyễn Quang Ngọc

- (VNN 25/7) Chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm: Ngay sau khi nhậm chức Chủ tịch nước, ông Trương Tấn Sang đã có cuộc trao đổi cởi mở với báo chí về chủ quyền biển đảo, giải quyết tranh chấp Biển Đông.

- (Thanh Niên 25/7Yêu cầu Trung Quốc giải trình đường 9 khúc: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói: "Chúng tôi kêu gọi các bên làm minh bạch tuyên bố chủ quyền của mình ở biển Đông theo công pháp quốc tế phổ quát, bao gồm Công ước LHQ về Luật Biển; Căng thẳng ở biển Đông là quan ngại toàn cầu: Mỹ kêu gọi sự quan tâm mạnh mẽ hơn của cộng đồng quốc tế đối với tranh chấp tại khu vực. 

- (Vietnam Plus 25/7) Ngoại trưởng Mỹ: Biển Đông là vấn đề toàn cầu: Bà Hillary lưu ý rằng khoảng 50% hoạt động giao thương toàn cầu đi qua Biển Đông, và hiểu theo cách thông thường, toàn thể cộng đồng quốc tế có quyền quản lý vùng biển này.

-(VNN 25/7) Thương thảo Biển Đông, bài Dương Danh Huy

- (Vietnamnet 24/7) Thế giới 24h: Trung Quốc chịu nhún trước Mỹ: Phát biểu tại Indonesia, Ngoại trưởng Trung Quốc khẳng định việc tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc và các nước sẽ không ảnh hưởng đến thương mại vận tải ở Biển Đông. 

- (Tien phong 24/7) “Biển Trung Hoa” là nhầm lẫn tai hại của phương Tây: Những nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn tai hại của học giả phương Tây khi biến biển Giao Chỉ (biển Đông) thành biển Trung Hoa (China Sea). 

- (CAND 24/7) Giải quyết theo luật pháp quốc tế những bất đồng trên biển Đông: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã kêu gọi tất cả các bên hãy làm rõ các tuyên bố chủ quyền của mình tại Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế thông thường, và các tuyên bố về chủ quyền đối với các vùng nước ở Biển Đông cần xuất phát từ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp đối với các đặc điểm về đất liền. 

- (Tuổi trẻ Cuối tuần 24/7) Thế trận biển Đông và ARF 2011: Liệu Mỹ sẽ tiếp tục thể hiện lập trường căn bản của mình về biển Đông cũng như về các lợi ích của mình (ở đấy) và ở mức độ quả quyết đến đâu? Liệu Mỹ sẽ hòa hoãn hơn chút nào với Trung Quốc về vấn đề này? Liệu Trung Quốc sẽ làm sáng tỏ hơn nữa thực chất các yêu sách của mình trên biển Đông? Liệu các đáp trả của Trung Quốc sẽ mãnh liệt hơn hay kém hơn năm 2010?

- (VOA 24/7) Mỹ, Indonesia kêu gọi có biện pháp khẩn cấp tiếp theo thỏa thuận Biển Đông: Ngoại trưởng hai nước kêu gọi một biện pháp khẩn cấp tiếp theo thỏa thuận giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á về một giải pháp ôn hòa cho tranh chấp chủ quyền ở biển Đông. 

- (NLĐ 24/7) NGOẠI TRƯỞNG MỸ HILLARY CLINTON: ASEAN cần hành động khẩn cấp: “Chúng tôi thúc giục ASEAN hành động nhanh chóng, thậm chí một cách khẩn cấp, để đạt được COC nhằm tránh mọi vấn đề ở biển Đông.”