23/12/2013
-(Petrotimes 26/12) Trung Quốc, Malaysia thảo luận về Biển Đông: Truyền thông rung Quốc cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn mới đây đã tiếp kiến Tham mưu trưởng Quân đội Malaysia Zulkifeli Mohamed Zin và đôi bên đã trao đổi quan điểm về vấn đề Biển Đông; Những vấn đề chi phối quan hệ quốc tế năm 2014 -(BDV 26/12) Năm dự án chiến hạm viễn chinh của Trung Quốc: Nhằm mục đích chiến lược chia sẻ quyền lực thống trị đại dương, Hải quân Trung Quốc đang đẩy mạnh quá trình xây dựng các chiến hạm hiện đại; (Infonet 26/12) Trung Quốc muốn ngoại giao bằng tàu chiến tại Biển Đông?
-(VNN 25/12) Việc bàn giao tàu ngầm không có gì trục trặc: Đại sứ LB Nga tại Việt Nam Andrey G.Kovtun "không nắm chính xác kế hoạch bàn giao các tàu ngầm còn lại cho Việt Nam, nhưng tin chắc là không có vấn đề gì trục trặc"; (BDV 25/12)Tham vọng đại dương của không-hải quân Trung Quốc hiện tại
-(GD 25/12) "Trung Quốc muốn làm nước lớn và uy hiếp nước khác": Trên Biển Đông, tàu sân bay Liêu Ninh đã thử nghiệm, huấn luyện trên 100 khoa mục, thể hiện tham vọng làm nước lớn và đe dọa khu vực...; "Để giữ vững chủ quyền phải đoàn kết dân tộc, tự lực cánh sinh"
-(SM 25/12) Malaysia ‘hai mặt’ với Trung Quốc trên Biển Đông: Vừa tuyên bố tăng cường sức mạnh quân sự bảo vệ bãi ngầm James trên Biển Đông, Malaysia ngày 24/12 đã siết chặt quan hệ quốc phòng với Trung Quốc; (NLD 25/12) Bị tàu lạ tấn công khi đang đánh cá trên biển
-(GD 25/12) TQ sẵn sàng chi để đầu tư phát triển sức mạnh, tham vọng quân sự: Trung Quốc được cho là đã đầu tư vốn lớn cho mua sắm, phát triển vũ khí trang bị và đạt được nhiều kết quả; Một số phỏng đoán mới về tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc
-(GD 24/12) Tập Cận Bình "cứng rắn, độc đoán" đối phó với trục châu Á của Obama: Trong vài tháng qua, Bắc Kinh dường như đã tìm thấy câu trả lời của mình trong việc đối phó với "trục" châu Á của Mỹ là "chủ nghĩa độc đoán cứng rắn"; ( Petrotimes 24/12) Nhật Bản dồn mọi tiềm lực để đấu với Trung Quốc
-(Petrotimes 24/12) Trung Quốc thay Đại sứ có phát ngôn tranh cãi về ADIZ trên Biển Đông: Mới đây, Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Khanh đã tới chào từ biệt Tổng thống Benigno Aquino, kết thúc nhiệm kỳ Đại sứ; Bốn lý do khiến Trung Quốc không dám mạo hiểm ở Biển Đông
-(GD 24/12) Đâu là thu hoạch lớn nhất của Trung Quốc từ trận cờ vây ở Hoa Đông?: Đây được cho là thu hoạch lớn nhất của Trung Quốc sau khi đơn phương lập ra Khu nhận biết phòng không biển Hoa Đông, bài báo nói TQ còn nhiều thủ đoạn; Thủ tướng Nhật dùng chính chiêu của Tập Cận Bình "thu phục" Campuchia
-(GD 24/12) Tàu sân bay Trung Quốc xuống Biển Đông diễn tập phát đi tín hiệu gì?: Trung Quốc sẽ định kỳ triển khai tàu sân bay ở Biển Đông khẳng định vị thế nước lớn, thể hiện cơ bắp và khả năng tầm xa và đòi hỏi chủ quyền...; Thừa cơ thôn tính Hoàng Sa không có giá trị pháp lý cho yêu sách của TQ
-(SM 24/12) Nhật có thể kiện Trung Quốc vì đơn phương khai thác dầu khí Hoa Đông: Trước động thái đơn phương khai thác và phát triển các dàn khoan dầu khí trên biển Hoa Đông, Đảng Dân chủ Tự do đã kêu gọi chính quyền Nhật Bản kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế về Luật biển hoặc Tòa án Công lý Quốc tế; (ANTD 24/12) Nhật thách đố: Trung Quốc bỏ vũ khí hạt nhân, Nhật sẽ hủy quyền tự vệ tập thể
-(PetroTimes 24/12) Sự thừa nhận muộn màng, nhưng quan trọng: Mặc dù Trung Quốc luôn ra sức tuyên truyền về cuộc chiến xâm lược cách đây 40 năm đối với quần đảo Hoàng Sa, nhưng từ lâu, dư luận quốc tế và khu vực đã sớm nhìn rõ dã tâm của Bắc Kinh; (GD 24/12) Đâu là thu hoạch lớn nhất của Trung Quốc từ trận cờ vây ở Hoa Đông?
-(Vnexpress 23/12) Tàu ngầm Hà Nội sắp về đến Biển Đông: Tàu vận tải biển Rolldock Sea chuyên chở tàu ngầm Kilo HQ 182 Hà Nội về Việt Nam dự kiến sẽ đi vào Biển Đông và về quân cảng Cam Ranh vào cuối tuần này; (ND 23/12) “Tìm lại con đường tơ lụa trên biển Đông”: Không chỉ là ký sự
-(Petrotimes 24/12) Nhật Bản dồn mọi tiềm lực để đấu với Trung Quốc: Khi chủ động đề xuất hòa hoãn với Nga về tranh chấp biên giới và đề ra một chiến lược an ninh quốc gia mới, Nhật Bản đã công khai dồn tất cả tiềm lực để đấu với Trung Quốc trong tranh chấp lãnh hải; Bốn lý do khiến Trung Quốc không dám mạo hiểm ở Biển Đông
-(GD 24/12) Tập Cận Bình "cứng rắn, độc đoán" đối phó với trục châu Á của Obama: Trong vài tháng qua, Bắc Kinh dường như đã tìm thấy câu trả lời của mình trong việc đối phó với "trục" châu Á của Mỹ là "chủ nghĩa độc đoán cứng rắn"; Thừa cơ thôn tính Hoàng Sa không có giá trị pháp lý cho yêu sách của TQ
-(PLTP 24/12) Tàu sân bay Liêu Ninh làm gì ở biển Đông?: Tân Hoa xã ngày 23-12 dẫn thông báo của hải quân Trung Quốc hôm trước đó cho biết từ đầu tháng 12 đến nay tàu sân bay Liêu Ninh đã tiến hành hơn 100 thử nghiệm và bài tập huấn luyện tại biển Đông; (VTC 24/12) Nhật Bản sửa chữa tiêm kích bị sóng thần đánh hỏng
-(Infonet 23/12) Tại sao Mỹ để thua Trung Quốc ở Biển Đông?: “Ai đã thắng trong cuộc đối đầu giữa chiến hạm USS Cowpens và tàu hộ tống Trung Quốc trên Biển Đông hôm 5/12 vừa qua? Đáng tiếc, kẻ đó là Trung Quốc và người Mỹ đã được dạy một bài học đích đáng vì thói nhút nhát của mình”, tờ The Diplomat bình luận; (Petrotimes 23/12) Trung Quốc định cạnh tranh với Mỹ bằng siêu tàu sân bay 110.000 tấn?
-(VTC 23/12) Mỹ phát triển UAV cho nhiều loại tàu chiến: Cơ quan DARPA Mỹ đặt hàng 5 doanh nghiệp đưa ra khái niệm, ý tưởng về mẫu UAV mới cất hạ cánh trên nhiều loại tàu chiến của hải quân; (DT 22/12) Obama bổ nhiệm tân đại sứ Mỹ tại Trung Quốc
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...