-(GD 22/1) Trung Quốc sẽ sử dụng tàu sân bay cho Biển Đông, không cho Senkaku?: Trung Quốc sẽ hoàn thành chế tạo tàu sân bay mới vào năm 2018, sẽ sở hữu ít nhất 4 tàu sân bay, muốn chiếm ưu thế trước Nhật Bản, sẽ triển khai ở Biển Đông; Hạm đội Nam Hải, TQ bổ sung 1 tàu chiến trước thời điểm Tết Nguyên Đán

-(GD 22/1) Nhật liên tục phải đối mặt nhiều với máy bay Nga, Trung Quốc: Trong 9 tháng của năm 2013 Nhật Bản đã ghi nhận 287 trường hợp tương tự, nhiều hơn đến 79% so với cùng kỳ năm 2012; (Vnplus 22/1) Chiến đấu cơ Trung Quốc tăng cường áp sát không phận Nhật

-(GD 21/1) Ảnh: Trung Quốc điều chiến hạm, tàu cá vây Philippines ở bãi Cỏ Mây: Hải quân Trung Quốc đã điều động 1 tàu hộ vệ, 1 tàu hậu cần phối hợp với Hải giám (Cảnh sát biển Trung Quốc) và lực lượng "tàu cá" vây hãm Philippines; (Vnplus 21/1) Chiến đấu cơ Nhật 130 lần xuất kích vì máy bay Trung Quốc

-(Toquoc 21/1) Dư luận phản đối quy định đánh cá mới của Trung Quốc: Trung Quốc tiến hành bước leo thang nghiêm trọng trên Biển Đông, cần được đáp trả bằng hành động nhất quán; (KT 21/1) Philippines lập căn cứ không quân tăng sức mạnh trên Biển Đông

-(BDV 21/1) Tàu ngầm HQ-185 Đà Nẵng hạ thủy ngày 28/3: Chiếc tàu ngầm Kilo 636.1 thứ tư - HQ-185 Đà Nẵng sẽ được nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi hạ thủy cho Hải quân Việt Nam vào ngày 28/3 tới, hãng tin Interfax-AVN trích dẫn nguồn tin trong ngành công nghiệp đóng tàu Nga cho biết; (RFI 21/1) Tàu Trung Quốc sẽ tuần tra thường xuyên Biển Đông từ đảo Phú Lâm, Hoàng Sa

-(Vnplus 21/1) Trung Quốc nổi lên, Mỹ mất ưu thế quân sự ở châu Á-TBD: Tư lệnh Hải quân Mỹ khu vực Thái Bình Dương, Đô đốc Samuel Locklear cho rằng “ưu thế lịch sử” của Washington đang bị thu hẹp do sự phát triển của quân đội Trung Quốc; Trung Quốc phát triển máy bay ném bom tàng hình tầm xa

-(PetroTimes 21/1) Trung Quốc tăng cường sức mạnh hải quân (Kỳ 1): Theo đánh giá của giới nghiên cứu phương Tây, những năm gần đây Hải quân Trung Quốc đã tăng cường tiềm lực và thế trận, mở rộng phạm vi hoạt động, từng bước tiến hành “bành trướng trên biển”; (GD 21/1) "Liên kết với khu vực sẽ hóa giải được những áp lực từ Trung Quốc"

-(Infonet 21/1) Hé lộ về lực lượng tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc: Sau hơn 4 thập kỷ im hơi lặng tiếng, truyền thông quốc gia Trung Quốc đã "lần đầu hé lộ" những bức ảnh chụp thế hệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của nước này; Trung Quốc lại đưa tàu ra Biển Đông tập trận

-(VNN 21/1) Sau 100 năm, Đại chiến có lặp lại?: Vậy năm 2014 một cuộc Đại chiến mới có nổ ra? Hầu như chắc chắn là không, nhưng cần lưu ý thận trọng một điều; (BDV 21/1) Tàu ngầm Kilo Việt Nam được bảo hành bao lâu?

-(DBND 20/1) 10 xu hướng đáng chú ý tại Đông Nam Á 2014: Năm 2014, Đông Nam Á sẽ chứng kiến một số xu hướng đáng chú ý, từ những diễn biến tại một số quốc gia cụ thể cho đến những vấn đề mang tính khu vực trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế, đối ngoại; (RFI 21/1) Diều hâu Trung Quốc và hội chứng đánh chiếm Trường Sa

-(Vnplus 20/1) Trung-Mỹ tiến hành vòng tham vấn 5 về châu Á-TBD: Các quan chức ngoại giao cấp cao của Trung Quốc và Mỹ sẽ nhóm họp vào ngày 22/1 tới, tại thủ đô Bắc Kinh để thảo luận về tình hình châu Á-Thái Bình Dương và chính sách của mỗi nước đối với khu vực này; Chuyên gia Nga lo ngại về động thái của TQ ở Biển Đông

-(ANTD 20/1) 3 tướng Nhật tuyên bố chiến hạm Trung Quốc chỉ làm “bia ngắm bắn”: Vừa qua, 3 vị tướng về hưu Nhật Bản đã cùng viết một cuốn sách, trong đó cho rằng, sự phát triển của hải quân Trung Quốc chỉ nặng về “lượng” mà không có “chất”; (DV 20/1) Chi tiết hành trình về Việt Nam của tàu ngầm TP.HCM

-(VNN 20/1) Đông Á chạy đua vũ trang 'ác liệt' nhất toàn cầu: Đông Á đang là tâm điểm của cuộc chạy đua vũ trang ác liệt nhất thế giới. Còn tại châu Á, chi tiêu quân sự lại tăng mạnh trong năm qua, và năm 2014 thậm chí sẽ chứng kiến tốc độ mạnh mẽ hơn; (Infonet 20/1) Châu Á bình yên hay bất ổn trong năm 2014?

-(ANTĐ 20/10) Tên lửa chống hạm Trung Quốc có thực lực rất mạnh: Gần đây trên các trang mạng của Trung Quốc xuất hiện những hình ảnh máy bay ném bom H-6M mang theo một loại tên lửa chống hạm mới, chứng tỏ sự phát triển rất nhanh của công nghệ tên lửa chống hạm Trung Quốc; Nhật hòa hoãn với Nga để rảnh tay đối phó Trung Quốc?-(TP 20/1) Trung Quốc muốn tránh xung đột với Nhật Bản: Giới lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc đã thống nhất sẽ tránh xung đột quân sự với Nhật Bản và đề phòng bất kỳ sự can dự nào của Mỹ vào tranh chấp giữa hai nước châu Á này; (ANTĐ 20/10) Trung Quốc đóng tàu sân bay nội địa, bắt đầu giấc mơ 4 tàu sân bay

-(BDV 20/1) Trung Quốc dùng tàu sân bay giải tỏa cơn khát năng lượng?: Trung Quốc đang đóng mới tàu sân bay thứ hai trong kế hoạch 4 tàu sân bay. Vì sao cường quốc này muốn gia tăng nhanh chóng số lượng tàu sân bay của mình?; Vì sao Trung Quốc nổi cáu với Nhật Bản tại châu Phi?

-(GD 20/1) Bộ chính trị ĐCS Trung Quốc thống nhất tránh đối đầu quân sự với Nhật: Đây là nguyên tắc cơ bản được Thường vụ Bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc nhất trí thông qua vào cuối năm ngoái; (PetroTimes 20/1) Tài liệu Chính phủ Trung Hoa khẳng định: Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam

-(Infonet 20/10) Trung Quốc sẽ sản xuất tên lửa nhiều nhất thế giới: Tạp chí thân cận với giới quân sự Mỹ - Aviation Week & Space Technology khẳng định hai nhà sản xuất tên lửa lớn của Trung Quốc cung cấp khoảng 50.000 tên lửa đạn đạo cho quân đội nước này; (ANTD 20/10) Philippines tố Trung Quốc âm mưu thâu tóm Biển Đông

-(GD 20/10) Thủ tướng Nhật hy vọng gặp Tổng thống Nga càng nhiều càng tốt: Abe hy vọng tăng tốc độ đàm phán với Nga để lấy lại các hòn đảo do Moscow kiểm soát và ký một hiệp ước hòa bình; (GD 19/10) Tàu TQ thiếu kinh nghiệm, kém ngoại ngữ dễ gây va chạm ở Biển Đông

-(Vnexpress 19/10) Tập Cận Bình không muốn đụng độ với Nhật Bản: Truyền thông Nhật Bản đưa tin giới lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc nhất trí ngăn ngừa một cuộc xung đột quân sự giữa nước này và Nhật Bản cũng như sự can thiệp của Mỹ trên quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư; (GD 19/10) Báo TQ viết gì sau khi tàu sân bay xuống Biển Đông diễn tập?

-(NLD 19/10) Trung Quốc vờ làm căng với Nhật?: Lãnh đạo Trung Quốc đã nhất trí ngăn ngừa một cuộc xung đột quân sự với Nhật Bản nhưng vẫn “lặng thinh” để tiếp tục gây sức ép lên Tokyo; (RFI 19/10) Thủ tướng Nhật kêu gọi Trung Quốc và Hàn Quốc họp thượng đỉnh