19/08/2013
-(GD 23/8) Lý Hiển Long thăm Trung Quốc, Bắc Kinh muốn tham vấn chuyện Biển Đông: Singapore vẫn thực hiện chính sách ngoại giao cân bằng và ít khi đưa ra quan điểm về các vấn đề quốc tế, duy trì quan hệ tốt với tất cả các nước ; Mỹ bao vây Trung Quốc bằng loạt sân bay trên Thái Bình Dương -(TP 23/8) Tại sao Trung–Nhật dễ xảy ra chiến tranh?: Quan hệ Trung–Nhật là mối quan hệ đối xứng, không những thực lực của hai bên tương đương mà chiến lược cũng đối xứng. Chính vì thế quan hệ Trung-Nhật tiềm ẩn nhiều nguy hiểm hơn quan hệ Trung-Mỹ; (Vnplus 23/8) Hải quân ASEAN tập trận cùng 8 nước ở Biển Đông
-(CP 22/8) Khai mạc Triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa: Sáng 22/8, Văn phòng Chính phủ, Bộ TTTT và UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề: “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”; (Vnmedia 22/8) Ấn Độ, Nhật Bản "trêu ngươi" lại Trung Quốc?
-(TP 22/8) Mỹ 'xoay trục' khiến Nga-Trung thắm thiết: Những điều kiện địa chính trị mới phát sinh càng thúc đẩy Nga-Trung xích lại gần nhau. Chiến lược “Trở lại châu Á” của Mỹ đã buộc Bắc Kinh củng cố các mối liên kết với Moscow; (TN 22/8) Mỹ - Trung có cuộc diễn tập chung hiếm hoi
-(DV 22/8) Sớm muộn gì Trung Quốc cũng phải ký COC?: Đương nhiên, Bắc Kinh chẳng mấy vui vẻ, thậm chí tờ Nhân dân nhật báo hôm 16/8 đã khẳng định dù Trung Quốc có đồng ý COC, hòa bình chưa chắc đã có ở Biển Đông nếu không theo luật chơi của TQ; (SM 22/8) Vụ kiện Trung Quốc trên Biển Đông: Việt Nam sẽ đoàn kết với Philippines?
-(KT 21/8) Chuyên gia Trung-Nhật bàn cách tránh đụng độ ở Senkaku: Giới chuyên gia hàng hải quốc tế của Trung Quốc và Nhật Bản đang bàn cách sao cho căng thẳng âm ỉ ở Senkaku không leo thang thành đụng độ quân sự; Động thái “trái chiều” của Trung Quốc - Philippines ở Biển Đông
-(KT 21/8) Báo Thái Lan: Tranh chấp Biển Đông vẫn bế tắc: Trong khi các bên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông chưa thể nhất trí về phương thức giảm bớt căng thẳng, hợp tác và thỏa hiệp rõ ràng là cần thiết; (SM 21/8) NATO coi Trung Quốc là kẻ thù tiềm tàng trên Biển Đông
-(GD 21/8) "Campuchia cần tiền TQ, Bắc Kinh muốn Phnom Penh ủng hộ ở Biển Đông": "Tiền Trung Quốc luôn đi kèm với một chuỗi những (đòi hỏi) hình thức kinh doanh và ủng hộ chính trị"; Nhật Bản muốn có thêm vũ khí mới tăng cường khả năng phòng thủ đảo
-(VNN 21/8) "Cơn bão" chính trị ở Biển Đông?: Bắc Kinh và Manila tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tuyên truyền gay gắt về Biển Đông khi các bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm thỏa thuận và kích động căng thẳng. Điều gì có thể xảy ra?; "Vùng tối" trong đối thoại quốc phòng Mỹ - Trung
-(Petrotimes 20/8) Biển Đông: Philippines tin tưởng sự đoàn kết của ASEAN: Trong một nhận định về kết quả cuộc họp kín trong hai ngày 14-15/8 vừa qua tại Thái Lan, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã tỏ ý lạc quan về khả năng ASEAN có được lập trường thống nhất để đàm phán với Trung Quốc về COC; Trung - Nhật có nguy cơ khai hỏa trên biển?
-(Infonet 20/8) Trung Quốc "hung hăng" trên Biển Đông: Liệu chân lý có thuộc về kẻ mạnh?: “Nếu điều đó xảy ra thì rõ ràng thế giới vẫn đang bị áp đặt, bị nô dịch bởi chính trị cường quyền, nhân loại sẽ đứng trước thảm họa ghê gớm”- TS Trần Công Trục khẳng định; Biển Đông: Mối quan hệ Việt – Nga nhìn từ quân cảng Cam Ranh
-(RFI 20/8) Bắc Kinh tăng hợp tác quân sự với Mỹ, nhưng cứng rắn về biển đảo: Hôm 19/08/2013, hai bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc có cuộc họp báo chung, sau cuộc hội đàm kéo dài hơn ba giờ; Nga bán 12 chiến đấu cơ Sukhoi cho Việt nam
-(DV 20/8) Tàu tuần tra Nhật chế tạo sẽ quần thảo trên Biển Đông: Trước sự ngang ngược ngày càng tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, một loạt các nước Đông Nam Á đã tìm đến với tàu tuần tra của Nhật Bản để đảm bảo an ninh trên biển; (DT 20/8) Mỹ “nhắc nhở” Trung Quốc “không áp bức” trong tranh chấp biển đảo
-(KT 20/8) Học giả TQ gọi Senkaku là “lợi ích cốt lõi”: Một học giả có liên quan đến PLA nói với các nghị sĩ quốc hội Nhật Bản rằng Senkaku/Điếu Ngư là "lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc; (Vnmedia 20/8) Philippines "ngây thơ" trong tranh chấp biển Đông?
-(Petrotimes 20/8) Bắc Kinh sẽ không nhượng bộ với những gì thuộc về “lợi ích cốt lõi”: Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn đã nhấn mạnh, Bắc Kinh sẽ không bao giờ nhượng bộ với những gì thuộc về “lợi ích cốt lõi” của mình; (GD 20/8) Thường Vạn Toàn: Đừng đánh giá thấp TQ bảo vệ "chủ quyền lãnh thổ"?!
-(Infonet 20/8) Trung Quốc sẽ quyết không “nhường” châu Á cho Mỹ?: Theo tác giả Hugh White trên trang Diễn đàn Đông Bắc Á (Eastasiaforum), với sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng tăng, Trung Quốc sẽ tìm mọi cách phá bỏ vị thế hàng đầu của Mỹ ở khu vực châu Á; Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc và cuộc chạy đua vũ trang gấp gáp
-(BBC 19/8) Việt Mỹ đối thoại quốc phòng song phương: Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương quân đội Hoa Kỳ vừa chủ trì Đối thoại quốc phòng song phương Mỹ-Việt lần thứ 10 giữa hai bên tại Hawaii; (RFI 19/8) Biển Đông: Philippines tin tưởng sự đoàn kết của ASEAN
-(KT 19/8) Mỹ-Philippines tiến tới thỏa thuận hợp tác an ninh biển: Trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông, chính phủ Philippines nỗ lực thúc đẩy hợp tác với Mỹ để tăng cường an ninh hàng hải; (GD 19/8) Kyodo News: Quân đội Trung Quốc uy hiếp nghiêm trọng Senkaku
-(Toquoc 19/8) Thông điệp từ các cuộc tập trận của Trung Quốc: Bắc Kinh tiến hành dồn dập các cuộc tập trận với hầu hết vũ khí hiện đại và công nghệ cao mang thông điệp nhằm vào giới lãnh đạo Nhật Bản; (KT 19/8) Trung Quốc có thể biến TSB Liêu Ninh thành "sở chỉ huy"?
-(GD 19/8) Tướng Trung Quốc đi Mỹ thăm dò chiến lược của Washington ở Biển Đông: Chuyến công du nước Mỹ lần này của Thường Vạn Toàn sẽ nhằm mục đích tìm hiểu xem ý đồ chiến lược của Mỹ tại Biển Đông là gì và hoạt động hợp tác quân sự Mỹ - Philippines đến đâu; Muốn có lòng tin Trung Quốc phải thể hiện không "thống trị láng giềng"
-(Infonet 19/8) Việt Nam – Bước ngoặt trong chiến lược châu Á của Hoa Kỳ: Sự chủ động trong việc thắt chặt và nâng tầm mối quan hệ với Việt Nam của Hoa Kỳ, ngoài ý nghĩa về kinh tế còn thể hiện sự chuyển hướng mạnh mẽ của nước này đối với khu vực Đông Nam Á, trong đó Việt Nam có một vai trò rất quan trọng; (VNN 19/8) Những loại vũ khí làm thay đổi cục diện Đông Bắc Á
-(GD 19/8) Mỹ dùng tiền của chính TQ chi viện Nhật Bản đối phó với Trung Quốc?: Đây là quan điểm của nhà nghiên cứu cấp cao Bari Fagin Mỹ, nhưng bản thân ông cũng cho là hoang đường và cho rằng Mỹ nên xem xét lại viện trợ quân sự; (Antd 19/8) Nếu Nhật Bản tấn công Hàn Quốc, Mỹ sẽ giúp ai?
-(SM 19/8) Vụ kiện Trung Quốc trên Biển Đông: Philippines lách qua cửa hẹp: Đây được đánh giá là hành động khôn ngoan khi dựa vào nhiều cơ sở pháp lý chắc chắn; (Vnmedia 19/8) Biển Đông: Vì sao Trung Quốc bất ngờ xuống nước?
-(VOV 18/8) Các nhà hoạt động Nhật Bản đến gần Senkaku/Điếu Ngư: Nhóm Ganbare Nippon của Nhật Bản hi vọng bằng hoạt động này sẽ gửi thông điệp đến Trung Quốc; (BDV 18/8) Thế khó của Philippines cầu ngoại viện tới Biển Đông
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...