-(Sgtt 23/11) Việt Nam ủng hộ quốc tế hoá vấn đề Biển Đông: “Vai trò chủ tịch của Campuchia trong năm nay đã thực sự là một thảm hoạ”. Đó là đánh giá của chuyên gia hàng đầu về Đông Nam Á David Brown; (Bdv 23/11)Hộ chiếu ‘lưỡi bò’: Mưu toan mới của TQ thâu tóm Biển Đông

-(VNN 23/11) Yêu sách của Trung Quốc thành tâm điểm Hội nghị biển Đông: Tại Hội thảo Biển Đông, GS Tô Hạo thừa nhận nhiều quốc gia đã đưa ra những yêu sách sai lầm tại biển Đông; (CP 23/11) Từ DOC tiến tới COC

-(Nld 22/11) Đồng tiền chia rẽ ASEAN?: “Nếu nhìn thấy tiền, một số nước (trong ASEAN) dễ dàng vứt bỏ những nguyên tắc của mình” - một nhà ngoại giao bình luận; (RFI 22/11) Biển Đông: Việt Nam tán đồng đề nghị họp 4 nước ASEAN của Philippines

-(Gd 22/11) Trung Quốc dọa dẫm Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương: Trung Quốc sẵn sàng xây dựng "căn cứ không quân trên biển" nhưng không nêu con số chính xác; (VNN 22/11) Khi Trung, Mỹ thao diễn sức mạnh mềm tại châu Á

-(Vnexpress 22/11) 'Đường lưỡi bò' không có cơ sở pháp lý: Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là "quyền lịch sử" của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông; Campuchia ngày càng thân Trung Quốc

-(Sgtt 22/11) Ý kiến mới cho những vấn đề không mới: Cảnh báo về chiến tranh mát – không lạnh, không nóng - trên Biển Đông; (TP 22/11) Đoàn kết, ASEAN sẽ đảm bảo được lợi ích

-(Vnexpress 22/11) Họp 4 bên về Biển Đông là vì hòa bình: Việt Nam cho rằng việc 4 nước thành viên ASEAN cùng gặp gỡ tại Philippines tháng sau để trao đổi về vấn đề Biển Đông là nhằm giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình; Phản đối Trung Quốc đưa 'đường lưỡi bò' vào hộ chiếu

-(VOV 22/11) Phản đối Trung Quốc in đường "lưỡi bò" lên hộ chiếu điện tử: Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử; (VNN 22/11) Phản đối TQ in đường lưỡi bò trong hộ chiếu

-(Petrotimes 22/11) Trung Quốc in bản đồ “đường lưỡi bò” lên hộ chiếu, Philippines phản ứng mạnh: Philippines hôm 22/11 đã tuyên bố phản đối hộ chiếu điện tử mới phát hành của Trung Quốc in hình bản đồ “đường lưỡi bò”, bao trọn cả vùng Biển Đông; Thủ tướng Malaysia: Giải quyết tranh chấp ở Biển Đông cần phải có thời gian

-(TT 22/11) Hòa bình là con đường duy nhất cho biển Đông: Chiều 21-11, Hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông lần thứ tư đã kết thúc sau ba ngày thảo luận của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế; Obama lặng lẽ ở châu Á

-(TN 22/11) Việt Nam phản đối Trung Quốc đưa “đường lưỡi bò” vào hộ chiếu: Đây là tuyên bố được Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đưa ra tại cuộc họp báo tổ chức chiều 22.11 tại Hà Nội; Nhật chính thức bổ nhiệm đại sứ mới tại Trung Quốc

-(VNN 22/11) Biển Đông: Chuẩn bị kĩ pháp lý để chắc thắng: Nhà nước đầu tư rất nhiều vào việc chuẩn bị tư liệu, đấu tranh. Có những việc cần phải nói, nhưng có những việc cần phải cân nhắc, để nói vào thời điểm thích hợp; Philippines kêu gọi họp bốn bên về biển Đông

-(TN 22/11) Cộng đồng quốc tế nỗ lực vì biển Đông: Không chỉ phân tích cặn kẽ vấn đề biển Đông, các chuyên gia quốc tế còn cùng nhau nhấn mạnh nền tảng pháp lý giải quyết tranh chấp tại đây; (Cand 22/11) Nhiều quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương muốn có Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông

-(Vnplus 22/11) Tham vấn ASEAN về Biển Đông là việc bình thường: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết, việc tham vấn giữa các nước ASEAN về vấn đề Biển Đông là việc làm bình thường; Phản đối Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng "Tam Sa"

-(Toquoc 21/11) Mỹ có thể đẩy lùi ảnh hưởng Trung Quốc ở Đông Nam Á?: Thái Lan, Myanmar, Campuchia đều nằm trong chiến lược trở lại châu Á ngăn chặn ảnh hưởng kinh tế và sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực; (RFI 21/11) Cam Bốt lại bị nghi ngờ giúp Trung Quốc thao túng hồ sơ Biển Đông

-(Petrotimes 21/11) Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi kiềm chế về vấn đề Biển Đông: Tại hội nghị thượng đỉnh Đông Á ở Phnom Penh hôm 20/11, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã kêu gọi Trung Quốc và các nước láng giềng kiềm chế để làm giảm các căng thẳng do tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông và các vùng biển khác;Thủ tướng Trung Quốc 'phản pháo' Tổng thống Mỹ về Biển Đông

-(Vnplus 21/11) “ASEAN hy vọng Trung Quốc thảo luận về Biển Đông”: Thủ tướng Najib Tun Razak cho biết, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hy vọng lập trường của Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) có thể biến thành sự sẵn sàng tham gia vào đàm phán với ASEAN; Các hãng lữ hành đầu tư chiến lược du lịch biển đảo

-(BBC 21/11) TQ 'xuống nước' tại hội nghị Biển Đông?: Tiến sĩ Nguyễn Nhã nói các học giả Trung Quốc tỏ ra 'mềm mỏng hơn tại Hội nghị Biển Đông vừa kết thúc tại TP Hồ Chí Minh; (Nld 21/11) Thúc đẩy xây dựng lòng tin ở biển Đông

-(VNN 21/11) Những thông điệp dang dở: Tuyên bố của Tổng thống Obama phản ảnh những rắc rối trong quan hệ Mỹ-Trung; (Infonet 21/11) Trung Quốc đã rót bao nhiêu tiền vào Campuchia?

-(DT 21/11) Trung Quốc, Campuchia và “trò chơi tung hứng” tại ASEAN 21: ASEAN cần "có thái độ nghiêm khắc" với Campuchia khi nước này bất chấp nguy cơ hủy hoại đoàn kết nội khối để đưa ra tuyên bố trái ngược với quan điểm chung của ASEAN về tranh chấp tại Biển Đông; Tổng thống Obama kêu gọi kiềm chế căng thẳng Biển Đông

-(TN 21/11) Hợp tác đa phương cho vấn đề biển Đông: Theo các chuyên gia, đàm phán đa phương cho vấn đề biển Đông đã mang lại tín hiệu khả quan trong thời gian qua và là xu hướng tất yếu; (Toquoc 21/11) ASEAN-Trung Quốc và Biển Đông 2002 - một khoảnh khắc hợp tác  

-(Petrotimes 21/11) Philippines sẽ tổ chức họp riêng với 3 nước ASEAN có chủ quyền ở Biển Đông:  Philippines vừa cho biết nước này sẽ tổ chức một cuộc họp vào tháng tới với 3 nước Đông Nam Á có chủ quyền ở Biển Đông nhằm giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực này với Trung Quốc; (DV 23/11) Tặng nhiều bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa

-(Vnplus 21/11) Australia muốn có 1 bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông: Ngày 20/11, Thủ tướng Australia Julia Gillard tuyên bố bà muốn có một bộ quy tắc ứng xử để giải quyết những vụ tranh chấp ở Biển Đông; Philippines tính kéo Mỹ vào tranh chấp ở Biển Đông

-(Vnplus 21/11) JCG: 4 tàu hải giám Trung Quốc đi vào lãnh hải Nhật: Bốn tàu hải giám Trung Quốc đã neo đậu trong vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku; (ANTD 21/11) Nỗ lực vì một ASEAN phát triển ổn định và thịnh vượng

-(Bdv 21/11) Chuyến đi biến 'Thế kỷ châu Á - Thái Bình Dương' thành 'Thế kỷ Mỹ': Tổng thống Mỹ vừa hoàn thành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên trong nhiệm kỳ 2 tới ba nước Đông Nam Á và tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 21 tại Campuchia; 'Con át Đài Loan' trong học thuyết Không - Hải chiến (kỳ 2)

-(Vnplus 21/11) Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 đã kết thúc: Chiều 20/11, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 đã kết thúc với việc Campuchia chuyển giao chức Chủ tịch ASEAN luân phiên năm 2013 cho Vương quốc Brunei; (TN 21/11) Hợp tác đa phương cho vấn đề biển Đông

-(VNN 20/11) Bảo đảm hòa bình, an ninh ở Biển Đông: Các nhà lãnh đạo ASEAN nhấn mạnh tầm quan trọng của hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông vì đây là lợi ích của khu vực; Nghiên cứu Biển Đông không như mong đợi, tại ai?

-(BBC 20/11) Manila phản bác Campuchia về Biển Đông: Ngoại trưởng Philippines Alberto del Rosario nói nước ông đã gửi thư tới tất cả các nhà lãnh đạo Asean đang dự họp ở Phnom Penh rằng ‘không có đồng thuận nào’ giữa Asean trên vấn đề Biển Đông; (RFI 20/11) Hoa Kỳ hợp tác với ASEAN để làm đối trọng với Trung Quốc

-(Toquoc 20/11) ASEAN và Biển Đông: đoàn kết dẫn tới thành công: ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông và đoàn kết mang lại thành công ngoại giao; (Petrotimes 20/11) Đằng sau việc lập đường dây nóng trên Biển Đông

-(Nld 20/11) Giải quyết hòa bình tranh chấp biển Đông: Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á,Việt Nam hoan nghênh các nỗ lực chung vì mục tiêu hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở biển Đông; (Vnplus 20/11) ASEAN bảo đảm hòa bình, ổn định, phát triển khu vực

-(Sgtt 20/11) Tàu hậu cần Hải quân Mỹ vào Cam Ranh để sửa chữa: Tàu USNS Alan Shepard (T-AKE4), của Hải quân Mỹ vừa vào cảng Ba Ngòi, vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa để sửa chữa tại công ty công nghiệp tàu thủy Cam Ranh, thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam; (Vnplus 20/11) Hội nghị Đông Á chắc chắn sẽ “nóng” vì Biển Đông

-(RFI 20/11) Trung Quốc với tham vọng « cường quốc hải dương »: Bên lề Đại hội lần thứ 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đầu tháng 11 vừa qua, Hồ Vấn Minh, chủ tịch Tổng Công ty đóng tàu Nhà nước Trung Quốc đã kêu gọi nước này nên tự đóng các hàng không mẫu hạm; (VOA 20/11) Tổng thống Obama gặp lãnh đạo Nhật Bản, Trung Quốc

-(Vnplus 20/11) Thủ tướng TQ nhấn mạnh tới hòa bình ở Biển Đông: Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo ngày 20/11 tuyên bố rằng Trung Quốc coi trọng hòa bình, ổn định, tự do hàng hải và an ninh ở Biển Đông; Philippines kêu gọi tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế

-(Vnplus 20/11) Trung Quốc gấp rút tổ chức du lịch Hoàng Sa trái phép: Trung Quốc hiện đang gấp rút chuẩn bị cho việc khai thông tuyến du lịch đến Hoàng Sa - một hành động rõ ràng xâm phạm chủ quyền của Việt Nam; Tiếp nhận 90 bản đồ xác định chủ quyền biển đảo VN

-(RFI 19/11) Mỹ đẩy mạnh chính sách Châu Á Thái Bình Dương: Vừa đắc cử nhiệm kỳ hai, chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông lại là một loạt các nước thuộc vùng này; Manila bác bỏ tuyên bố của Cam Bốt cho rằng Asean "nhất trí" về Biển Đông

-(Petrotimes 20/11) Nhật sẵn sàng hỗ trợ ASEAN giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông: Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã nhấn mạnh “Biển Đông đang là mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế và có tác động trực tiếp đến hòa bình và ổn định ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương”; (VNN 20/11) Obama diện áo lụa đầy duyên dáng

-(RFI 19/11) Philippines quốc tế hóa hồ sơ Biển Đông để đối phó với Trung Quốc: Đây không phải là lần đầu tiên mà Manila đánh động công luận quốc tế trên hồ sơ Biển Đông : Philippines đã đặc biệt mạnh dạn đi đầu trong việc nêu bật các hành động bị cho là quá đáng của Bắc Kinh; Trung Quốc vẫn khống chế được vấn đề Biển Đông tại Thượng đỉnh ASEAN

-(BBC 19/11) TQ 'không muốn quốc tế hóa Biển Đông': Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nói với các nước Đông Nam Á hôm 19/11 rằng thương lượng về tranh chấp Biển Đông không nên được “quốc tế hóa”; (VOA 19/11)Philippines bác bỏ tuyên bố của Campuchia về vấn đề Biển Ðông

-(Vnplus 20/11) "Trung Quốc cần phải tự tay đóng lấy tàu sân bay": Tổng công ty đóng tàu nhà nước Trung Quốc (CSSC) cho biết nước này nên tự mình đóng lấy các tàu sân bay, nhân dịp Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc mới diễn ra khẳng định Bắc Kinh muốn làm “cường quốc biển.”; (VNN 20/11) Gặp lãnh đạo Trung-Nhật, Obama nói gì?

-(Vnexpress 20/11) Thủ tướng Nhật lo ngại về an ninh châu Á: Thủ tướng Yoshihiko Noda bày tỏ lo ngại về môi trường an ninh ngày càng căng thẳng ở châu Á do các tranh chấp lãnh thổ hàng hải, khi ông hội đàm với Tổng thống Mỹ Barack Obama; (TT 20/11) ASEAN chưa có tiếng nói chung về biển Đông

-(TN 20/11) Tổng thống Mỹ sẽ nêu vấn đề biển Đông ở Hội nghị Đông Á: Tổng thống Mỹ Barack Obama dự định sẽ nêu vấn đề an ninh hàng hải và tranh chấp lãnh thổ tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào hôm nay, 20.11, bất chấp những nỗ lực của Trung Quốc nhằm ngăn cản đưa vấn đề này ra bàn bạc; (Sgtt 20/11) Hội thảo biển Đông lần thứ tư: Tất cả nhằm để xây dựng lòng tin

-(VOV 20/11) Tàu Trung Quốc lại vào vùng quần đảo tranh chấp với Nhật: Thông tin từ trang mạng của Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc cho biết đây là việc tuần tra thường lệ; (Infonet 20/11) 4 tàu Hải giám lại xuất hiện gần Senkaku

-(Toquoc 20/11) Vấn đề Biển Đông tại các cuộc gặp cấp cao Phom Penh 2012: Vẫn có những bảo lưu và nghi vấn, nhưng tại các hội nghị cấp cao ngày 18 và 19/11/2012, các bên liên quan đã đạt một số thỏa thuận về nguyên tắc trong vấn đề Biển Đông; (ND 20/11) Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam ở Trường Sa Lớn

-(Petrotimes 20/11) Mỹ muốn hỗ trợ ASEAN về Biển Đông: Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan nói Tổng thống Barack Obama bày tỏ ý muốn hỗ trợ ASEAN trong đối thoại với Trung Quốc về vấn đề tranh chấp Biển Đông; Có hay không sự đồng thuận 'không quốc tế hóa' vấn đề Biển Đông?

-(Pltp 20/11) Hội nghị ASEAN+1: Bất đồng về vấn đề biển Đông: Tại hội nghị cấp cao ASEAN-Nhật, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III kêu gọi không sử dụng các biện pháp cưỡng ép kinh tế để giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông; Hội nghị ASEAN+3 không bàn về Senkaku/Điếu Ngư

-(VOA 20/11) Tranh chấp Biển Ðông bùng ra tại Thượng đỉnh ASEAN: Các nhà lãnh đạo khu vực tại hội nghị thượng đỉnh của Hiệp hội các Quốc gia Ðông Nam Á một lần nữa lại nêu ra những bất đồng về Biển Ðông; Mỹ-Úc tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Đông Á tại Phnom Penh

-(VOA 20/11) ASEAN yêu cầu Trung Quốc khởi sự đàm phán về Biển Đông: Các nước Đông Nam Á ngày 18/11 yêu cầu Bắc Kinh khởi sự các cuộc thảo luận chính thức về việc soạn thảo một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc pháp lý càng sớm càng tốt; (Petrotimes 20/11) Cuộc chiến giành giật châu Á giữa Mỹ và Trung Quốc (Kỳ 3)

-(BBC 20/11) TQ phản pháo lại lời thúc giục của Mỹ: Thủ tướng Ôn Gia Bảo: Việc Trung Quốc bảo vệ chủ quyên là cần thiết và hợp lệ và chúng tôi đã giải quyết đúng đắn các sự cố này mà không phải do Trung Quốc gây ra; (Vnplus 19/11) Phó Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam

-(RFI 19/11) Obama dự Thượng đỉnh ASEAN và Đông Á nhằm khẳng định chiến lược trở lại châu Á của Mỹ: Sự kiện này một lần nữa cho thấy Washington muốn tăng cường sự hiện diện tại châu Á -Thái Bình Dương; Tại hội nghị thượng đỉnh Đông Á, Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi kềm chế trên vấn đề Biển Đông

-(Infonet 19/11) Biển Đông ‘nóng rực’ dù Hội nghị Đông Á chưa khai mạc: Đã có những cuộc “va chạm căng thẳng” bằng lời nói giữa Thủ tướng Campuchia với Tổng thống Philippines và Thủ tướng Nhật Bản về vấn đề Biển Đông ngay trước khi Hội nghị thượng đỉnh Đông Á còn chưa khai mạc; (BBC 19/11) Asean ‘thống nhất’ lập trường về COC

-(TP 19/11) Philippines bác bỏ tuyên bố 'không quốc tế hoá' tranh chấp Biển Đông của Campuchia: Tuyên bố của Ngoại trưởng Campuchia tại Hội nghị cấp cao ASEAN rằng không “quốc tế hoá (vấn đề) Biển Đông” ngay lập tức vấp phản sự phản đối quyết liệt từ Philippines; (Vnplus 19/11) Tuyên bố chung của Hội nghị ASEAN-Trung Quốc

-(Bdv 19/11) Nhật Bản chọc vào 'tổ ong vò vẽ' do Đặng Tiểu Bình gài lại: Tác giả Lionel Fatton ở Đài Bắc cho rằng việc chính phủ Nhật Bản quốc hữu hóa ba hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là “lợi bất cập hại”; (Vnplus 19/11) ASEAN muốn có hiệp ước ngăn xung đột Biển Đông

-(DT 19/11) ASEAN đề nghị Trung Quốc đàm phán ngăn chặn xung đột ở Biển Đông: Các nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN sẽ đề nghị Trung Quốc khởi động các cuộc đàm phán xây dựng hiệp ước ràng buộc pháp lý nhăn chặn xung đột trên Biển Đông; (VNN 19/11) Việt Nam với 'bài toán' thông tin chủ quyền

-(Nld 19/11) "Ngăn chặn và kiểm soát xung đột trên biển Đông": "Ngăn chặn và kiểm soát xung đột trên biển Đông" là một trong các mục tiêu lớn được bàn luận tại Hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông lần thứ 4, khai mạc ở TPHCM hôm 19-11; (VNN 19/11) Nghi kỵ ở Biển Đông không có lợi cho bên nào

-(Chinhphu 19/11) Tăng cường hợp tác giữa ASEAN và các đối tác: Ngày 19/11, tại Phnom Penh, Campuchia, đã diễn ra các Hội nghị Cấp cao ASEAN+1 với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ; Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 đồng thời là Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 15 năm hợp tác ASEAN+3 và Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ; Tuyên bố chung kỷ niệm 10 năm Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông

-(Vnplus 19/11) “Biển Đông đang là mối quan tâm chung của quốc tế”: Tại một hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ở thủ đô Phnom Penh, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda nhấn mạnh tầm quan trọng của luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông; Hội nghị Cấp cao ASEAN+1 và Cấp cao ASEAN+3

-(Nld 19/11) Nhận diện yếu tố gây bất ổn ở biển Đông: Tham vọng muốn thành bá chủ trên biển của Trung Quốc là một trong những “yếu tố bất ổn đáng chú ý gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương”; ASEAN - Trung Quốc hướng tới COC

-(TP Hồ Chí Minh 19/11) Phát biểu khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần 4

-(VNN 19/11) Lực hút mới do tương tác: Biển Đông là một trong những chủ đề nổi cộm tại các cuộc gặp giữa những quan chức Mỹ với các nhà lãnh đạo trong khu vực. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn từ chối đàm phán cấp cao về COC; (TT 19/11)Mỹ, Nga, Trung Quốc và Hội nghị Đông Á

-(Vnplus 19/11) ASEAN muốn có hiệp ước ngăn xung đột Biển Đông: ASEAN đã quyết định đề nghị Trung Quốc khởi động các cuộc đàm phán chính thức "trong thời gian sớm nhất có thể" về việc xây dựng một hiệp ước không xâm lược và mang tính ràng buộc về mặt pháp lý để ngăn chặn những xung đột lớn; (Infonet 19/11) Báo Nhật: Cần phải có một chính phủ mạnh đối phó Trung Quốc

-(DT 19/11) ASEAN đề nghị Trung Quốc đàm phán ngăn chặn xung đột ở Biển Đông: Các nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN sẽ đề nghị Trung Quốc khởi động các cuộc đàm phán xây dựng hiệp ước ràng buộc pháp lý nhăn chặn xung đột trên Biển Đông; (KP 19/11) Obama công du ĐNA: Vì tương lai nước Mỹ 

-(Ld 19/11) Mỹ khẳng định “chính sách trở lại Châu Á”: Tổng thống Mỹ Barack Obama bắt đầu chuyến thăm ba nước Đông Nam Á - chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi ông tái đắc cử - nhằm nêu bật mối quan tâm của chính quyền Mỹ đối với khu vực này; (Petrotimes 19/11) Mỹ tăng cường hiện diện quân sự tại “sân sau” của Trung Quốc

-(Sgtt 19/11) Những hình thức mới trong hợp tác Mỹ – Đông Nam Á: Biển Đông đã là chủ đề nổi cộm trong những cuộc gặp giữa các quan chức cấp cao Mỹ với một số nhà lãnh đạo Đông Nam Á; (Gd 19/11) 26 tàu chiến Mỹ - Nhật phô diễn sức mạnh trên Thái Bình Dương

-(Nld 18/11) ASEAN: Một cộng đồng, một vận mệnh: Tại lễ khai mạc, các nhà lãnh đạo ASEAN đã chính thức công bố thành lập Viện Nghiên cứu Hòa bình và Hòa giải ASEAN (AIPR); (Vnplus 18/11) Lãnh đạo các nước ASEAN ra Tuyên bố Phnom Penh

-(VOV 18/11) Bước tiến mới trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN: Lãnh đạo các nước ASEAN đã bàn về việc đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng, gia tăng kết nối và liên kết khu vực; (Qdnd 18/11) Đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng kết nối và liên kết khu vực

-(Chinhphu.vn 18/11)  ASEAN đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng: Chiều 18/11, các nhà Lãnh đạo ASEAN đã tiến hành Phiên họp hẹp để trao đổi về các trọng tâm và ưu tiên của Hiệp hội; gặp và trao đổi với Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ABAC); (Vnplus 18/11) Chính thức khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN thứ 21

-(RFI 18/11) Biển Đông: Toàn khối ASEAN nhất trí đòi Trung Quốc nhanh chóng đàm phán quy tắc ứng xử: Vào hôm 18/11/2012, các quốc gia Đông Nam Á họp lại tại Phnom Penh đã yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng khởi sự các cuộc thương thuyết ở cấp cao về một bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông; Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông

-(Vnexpress 18/11) ASEAN giục Trung Quốc đàm phán về tranh chấp biển: Các quốc gia Đông Nam Á thúc giục Trung Quốc đàm phán cấp cao về những tranh chấp chủ quyền trên biển, trong khi Bắc Kinh vẫn không hề tỏ dấu hiệu mặn mà với chuyện này; Tranh chấp Biển Đông hâm nóng hội nghị ASEAN