-(Vnexpress 21/9) Mỹ, Philippines sắp tập trận hải quân: Hải quân hai nước đồng minh Mỹ và Philippines sẽ tổ chức một cuộc tập trận chung vào tháng tới, trong bối cảnh Washington nỗ lực tăng cường hiện diện ở châu Á-Thái Bình dương; (Petrotimes 21/9) Philippines cử đặc phái viên đến gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

-(Bdv 21/9) Giải quyết tranh chấp biển Đông bằng 'kênh' mới: Giới lập pháp ASEAN đang cân nhắc việc thành lập một nhóm cố vấn bao gồm các đại biểu quốc hội cao cấp của các nước thành viên nhằm tạo ra các kênh chính trị mới giúp giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông; (Sgtt 21/9) Chơi trò “một nền ngoại giao uy hiếp”

-(Pltp 21/9) Philippines dàn xếp với Trung Quốc về biển Đông: Người phát ngôn tổng thống Philippines thông báo Bộ Ngoại giao đang sắp xếp cuộc gặp giữa Bộ trưởng Nội vụ Mar Roxas và Phó Chủ tịch Tập Cận Bình để thảo luận về vấn đề biển Đông; (Infonet 21/9) Chính phủ mới của Nhật sẽ ‘mạnh tay’ với Trung Quốc?

-(Vnexpress 20/9) Công ty Trung Quốc xâm phạm Hoàng Sa: Hai công ty của Trung Quốc đăng ký hoạt động tại cái gọi là thành phố Tam Sa, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Tập Cận Bình gọi việc mua đảo của Nhật là 'trò hề'

-(RFI 20/9) Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm căn cứ hải quân Thanh Đảo – Trung Quốc: Đây là lần đầu tiên một bộ trưởng quốc phòng Mỹ tới thăm căn cứ hải quân chiến lược này; Tranh chấp biển đảo: Philippines cử «phái viên» gặp lãnh đạo Trung Quốc

-(Vnplus 20/9) LHQ hối Trung Quốc, Nhật Bản giảm nhẹ căng thẳng: Ngày 19/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon cho biết ông đang "ngày càng lo lắng" trước căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư; (VOV 20/9) LHQ kêu gọi Trung - Nhật giải quyết tranh chấp qua đối thoại

-(Infonet 20/9) Nhật phát hiện tàu hộ vệ tên lửa TQ tiến gần Senkaku/Điếu Ngư: Trang tin tức Fuji của Nhật Bản đưa tin, hai tàu hộ vệ của hải quân Trung Quốc đã xuất hiện tại vùng biển cách Senkaku 80 hải lý về phía Tây Bắc. Đây là lần đầu tiên tàu hải quân Trung Quốc xuất hiện tại khu vực này; (DT 20/9) Trung Quốc bác tin đưa 1.000 tàu cá ra quần đảo tranh chấp

-(Infonet 20/9) Bắc Kinh cấm người dân tiếp tục biểu tình chống Nhật: Cục an ninh công cộng thành phố Bắc Kinh đã chỉ đạo cho các công dân trong thành phố phải chấm dứt các cuộc biểu tình chống Nhật Bản bằng cách đưa ra tuyên bố “các cuộc biểu tình đã kết thúc”; (Petrotimes 20/9) Biển Đông và Hoa Đông dậy sóng bởi tham vọng của Trung Quốc

-(Vnplus 20/9) Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản đối thoại về biển đảo: Phát biểu tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nhấn mạnh Bắc Kinh luôn kiên định rằng vấn đề liên quan tới quần đảo Điếu Ngư phải được giải quyết thông qua đối thoại và đàm phán; (VTC 20/9) Phim tài liệu về Hoàng Sa: Vững vàng nơi đầu sóng

-(TN 20/9) Nhật đòi Trung Quốc bồi thường thiệt hại: Tokyo sẽ yêu cầu Bắc Kinh bồi thường thiệt hại do các cuộc biểu tình gây ra tại những cơ quan ngoại giao của Nhật tại Trung Quốc trong những ngày qua, theo chính phủ Nhật; (Vnexpress 20/9) Tàu tuần duyên Nhật báo động cao

-(Gd 20/9) Trung Quốc sẽ đại bại nếu đụng độ sức mạnh Nhật Bản - Mỹ: Nếu Trung-Nhật xảy ra xung đột quân sự sẽ khó đoán ai thắng ai thua, nhưng nếu Mỹ can thiệp, Trung Quốc sẽ bị đánh bại; (Chinhphu 20/9) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

-(TT 20/9) Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm hạm đội TQ: Sáng nay 20-9, ông Leon Panetta đã đặt chân đến cảng Thanh Đảo, nơi đặt tổng hành dinh của hạm đội Bắc Hải (Trung Quốc), trở thành quan chức Lầu Năm Góc đầu tiên thăm căn cứ này; (ANTD 20/9) Trật tự châu Á bị thách thức

-(Nld 20/9) Ít người Mỹ tin cậy Trung Quốc: Theo một cuộc khảo sát mới, chỉ có 26% người Mỹ nói rằng Washington có thể tin cậy Bắc Kinh; (BBC 20/9) ‘Không có chuyện gác tranh chấp với TQ’

-(VNN 20/9) Tranh chấp Senkaku: Tại sao Mỹ phải có trách nhiệm?: Một quan chức Mỹ cho biết "các đảo này "rơi vào phạm vi của Điều 5", nghĩalà nếu Trung Quốc hành động để khẳng định chủ quyền đối với các đảo, Mỹ sẽ có nghĩa vụ can thiệp ủng hộ phía Nhật Bản; (Pltp 20/9) Trung Quốc phá kinh tế Nhật

-(DT 20/9) Philippines cử chính khách thương lượng ngầm với Bắc Kinh về biển đảo: Thượng nghị sĩ Antonio Trillanes đã “được phép” bí mật thương lượng với các viên chức Trung Quốc để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền ở vùng bãi cạn Scarborough tại Biển Đông; (TT 20/9) “Mỹ không kiềm chế Trung Quốc”

-(Toquoc 19/9) Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc và an ninh châu Á: Là nước lớn châu Á và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc sẽ đi về đâu, điều đó quả thực sẽ ảnh hưởng đến chiến tranh và hòa bình ở cả châu Á; (Vnplus 19/9) Ông Tập Cận Bình tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ

-(BBC 19/9) Người biểu tình TQ tấn công xe đại sứ Mỹ: Xe đại sứ Mỹ tại Trung Quốc đã trở thành mục tiêu tấn công của những người biểu tình bài Nhật xung quanh tranh chấp biển đảo trên Biển Hoa Đông hôm thứ Ba ngày 18/9; (Vnexpress 19/9) Người biểu tình Trung Quốc bao vây xe đại sứ Mỹ

-(VTC 19/9) Nhật điều tàu, máy bay chặn tàu Trung Quốc: Lực lượng tuần duyên Nhật đã cử 6 tàu tuần tra và 3 trực thăng đến xua đuổi các tàu hải giám đang tuần tiễu ở gần quần đảo Điếu Ngư; 50 tàu tuần tra Nhật đối phó 14 tàu công vụ Trung Quốc

-(Gd 19/9) Hồng Lỗi: Trung Quốc không xúi dân biểu tình chống Nhật Bản: Hồng Lỗi cũng lớn tiếng yêu cầu: “Nhật Bản cần phải tôn trọng lập trường nghiêm túc của Trung Quốc, tôn trọng tiếng nói chính nghĩa của người dân Trung Quốc, không được một mình một kiểu, mê muội sai lầm”; Japan Times: Bắc Kinh chơi trò hai mặt với người biểu tình

-(TN 19/9) Nhật bối rối trước tàu cá Trung Quốc: Các quan chức Nhật đang đau đầu với câu hỏi làm cách nào đối phó với các tàu cá và nhà hoạt động Trung Quốc tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tàu công vụ; (VNN 19/9)Trung Quốc lên kế hoạch tấn công kinh tế Nhật?

-(VNN 19/9) Con đường thứ ba để hóa giải đối đầu Mỹ - Trung: Giải pháp nào giúp Mỹ vừa không phải đối đầu với Trung Quốc mà cũng không phải nhường đường cho họ; (Gd 19/9) Trung Quốc thành lập doanh nghiệp ở "Tam Sa", một âm mưu mới

-(TN 19/9) Nhật - Trung vờn nhau trên biển: Bắc Kinh đưa thêm tàu tuần tra gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong khi nhiều công ty Nhật tiếp tục đóng cửa nhà máy ở Trung Quốc; (BBC 18/9) Panetta: 'Mỹ-Trung hợp tác tránh đối đầu'

-(Petrotimes 18/9) Trung Quốc cho đăng ký doanh nghiệp trái phép ở cái gọi là “Thành phố Tam Sa”: Sở Công thương tỉnh Hải Nam, Trung Quốc đã phê duyệt cho hai doanh nghiệp đăng ký thành lập tại cái gọi là “thành phố Tam Sa”; (Vnplus 18/9) Căng thẳng tiếp diễn giữa Trung Quốc và Nhật Bản

-(TN 18/9) 11 tàu công vụ Trung Quốc đến Senkaku/Điếu Ngư: “Vào khoảng 16 giờ 30 phút (14 giờ 30 phút, giờ Việt Nam), 10 tàu hải giám Trung Quốc đã được phát hiện tại vùng biển tiếp giáp ngoài đảo Uotsurijima”, theo hãng AFP dẫn lời người phát ngôn của lực lượng tuần duyên Nhật; (Gd 18/9) Lương Quang Liệt: Tất cả chỉ tại Nhật Bản!

-(VOV 18/9) Mỹ hối thúc Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự: Ông Panetta: “Mục đích của chúng tôi là Mỹ và Trung Quốc nên thiết lập mối quan hệ song phương quan trọng nhất thế giới”; Nhật Bản bắt đầu có hành động trả đũa Trung Quốc

-(Nld 18/9) Trung Quốc sợ dân biểu tình quá đà: Giới truyền thông Trung Quốc đã dịu bớt giọng điệu chống Nhật do lo ngại bạo lực trong các vụ biểu tình sẽ leo thang đến mức  không thể kiểm soát được; (RFI 18/9) Bài Nhật quá trớn gây hại cho lợi ích Trung Quốc

-(Toquoc 18/9) Nước Nga với Biển Đông: Can dự theo phiên bản Nga: Nga là một yếu tố của cân bằng quyền lực nước lớn ở Đông Nam Á/Biển Đông và đang can dự một cách có chọn lọc; (VNN 18/9) Philippines tổ chức diễn đàn hàng hải ASEAN

-(Vietnamplus 18/9) Báo chí TQ đã lắng giọng sau biểu tình chống Nhật: Một số cơ quan truyền thông của Trung Quốc Đại lục có vẻ như đã giảm bớt giọng điệu chống Nhật Bản trong bối cảnh xảy ra một loạt vụ tấn công đầy bạo lực nhằm vào các lợi ích của Nhật Bản ở Đại lục; (Pltp 18/9) Mỹ kêu gọi Nhật-Trung kiềm chế

-(Bdv 18/9) Trung Quốc nhân rộng chính sách ngoại giao 'cây gậy nhỏ' ở Đông hải: Tạp chí The Diplomat cho rằng Trung Quốc đang cố gắng nhân rộng chính sách ngoại giao “cây gậy nhỏ” mà nước này từng áp dụng ở Biển Đông; (VOV 18/9) Mỹ muốn hóa giải dần những bất đồng với Trung Quốc

-(VNN 18/9) Chiến tranh sẽ nổ ra trên các vùng biển Đông Á?: Các chính sách của Trung Quốc đã làm tổn hại nghiêm trọng tới mối quan hệ với gần như tất cả các nước láng giềng; (TN 18/9) Trung Quốc cam kết bảo vệ 2.000 tàu cá ở Senkaku/Điếu Ngư

-(GD 18/9) Biển Đông trở thành mục tiêu đầu tiên của Tập Cận Bình sau tái xuất?: Mỹ và một số nước thành viên ASEAN đang gây sức ép để Bắc Kinh xây dựng COC để giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông, trong khi Trung Quốc vẫn khăng khăng rằng tranh chấp biển đảo phải được giải quyết thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan; Panetta thăm Trung Quốc giúp gì cho quan hệ Trung-Mỹ?

-(VNN 17/9) Bộ trưởng Mỹ với hai cuộc tranh cãi Thái Bình Dương: Trong chương trình chuyến công du châu Á của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta, có mục tiêu nỗ lực tháo gỡ căng thẳng hai cuộc tranh cãi đang ngày một leo thang; TQ lo ngại động thái quân sự Mỹ ở châu Á

-(RFI 17/9) Senkaku/Điếu Ngư : Mỹ kêu gọi Nhật Trung giảm bớt căng thẳng: Tại Tokyo Leon Panetta kêu gọi Nhật Bản và Trung Quốc hãy tìm một giải pháp ngoại giao để làm dịu tình trạng tranh chấp chủ quyền ở Hoa Đông; Mỹ đặt thêm một trạm radar tại Nhật Bản

-(Sgtt 17/9) Mỹ dùng tàu ngầm tăng cường khả năng răn đe ở Biển Đông: Những tàu ngầm hoạt động bí mật ở đáy biển Đông sẽ tạo khả năng răn đe rất lớn, khiến nước lớn hải quân cũng phải đau đầu trước khi hành động; (Vietnamplus 17/9) Ông Leon Panetta sẽ hội đàm với ông Tập Cận Bình

-(BBC 17/9) TQ sẽ trình LHQ yêu sách Biển Hoa Đông: Trung Quốc tiến thêm một bước trong việc củng cố vị thế pháp lý của họ trong tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản trên Biển Hoa Đông; (TP 17/9) Nhật-Mỹ đạt thỏa thuận xây dựng lá chắn tên lửa thứ hai

-(Vnmedia 17/9) Nhật "ra đòn" bất ngờ với Trung Quốc?: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta hôm 17/9 cho biết, các quan chức Mỹ và Nhật Bản đã đạt được sự nhất trí về việc thiết lập một hệ thống phòng thủ tên lửa thứ hai ở Nhật Bản; (PNTD 17/9) Trung Quốc bị mắc mưu chiến lược tại châu Á-TBD?

-(Pltp 17/9) Nhiều công ty Nhật tạm ngưng hoạt động ở Trung Quốc: Hãng tin Kyodo (Nhật) cho biết các cuộc biểu tình chống Nhật đã lan rộng trên 85 thành phố ở Trung Quốc trong ngày 17-9; (TT 17/9) Số hóa 200 bản đồ về chủ quyền biển đảo

-(Gd 17/9) Tàu Hải quân Ấn Độ tới thăm các nước ASEAN: Trong chuyến hành trình gần 20.000 km của mình, tàu Sudarshini sẽ ghé thăm 13 cảng thuộc 9 quốc gia ASEAN, trong đó có cảng Đà Nẵng của Việt Nam; Panetta: Không cẩn thận, Trung - Nhật sẽ sa đà vào 1 cuộc chiến tranh

-(Sgtt 17/9) Mỹ với Biển Đông: Một phần của cuộc cạnh tranh chiến lược: Vai trò quan trọng nhất của Mỹ tại Đông Nam Á/Biển Đông là kiềm chế, đối trọng và cân bằng quyền lực với Trung Quốc; Biển Đông, giải quyết từ chuyện cái tên

-(Nld 17/9) Mỹ: Tranh chấp lãnh thổ Châu Á có thể gây xung đột lớn: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta cảnh báo những tranh chấp lãnh thổ ở Đông Á có khả năng trở thành những cuộc xung đột rộng hơn nếu căng thẳng hiện nay không giảm; (BBC 17/9) Tàu hải giám TQ đã ‘hoàn thành sứ mạng’

-(Vnexpress 17/9) Hải quân Trung Quốc lại tập bắn đạn thật: Hạm đội Hoa Đông vừa có cuộc tập trận trên biển cùng tên, trong bối cảnh căng thẳng chủ quyền giữa Bắc Kinh và Tokyo lên cao; (Vnmedia 17/9) Mỹ “dàn quân” ở Châu Á, Trung Quốc lo ngại

-(Infonet 17/9) Trung Quốc đòi chủ quyền đến sát bờ biển Nhật Bản: Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này đã quyết định đệ trình lên Ủy ban về giới hạn thềm lục địa của Liên Hợp Quốc nhằm xác định lại biên giới thềm lục địa nước này trên biển Hoa Đông ra ngoài phạm vi 200 hải lý; 2.000 tàu cá Trung Quốc ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông

-(Petrotimes 17/9) Trung Quốc “dọa” dùng thương mại trả đũa Nhật Bản: Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc ngày hôm nay (17/9) đã cảnh báo Nhật Bản có thể sẽ phải hứng chịu thêm một “ thập kỷ mất mát”, trì trệ kinh tế nếu Bắc Kinh dùng thương mại để trả đũa trong tranh chấp quần đảo Senkak; (VOA 17/9) Biểu tình chống Nhật Bản lan sang Hồng Kông

-(Gd 17/9) "Hải quân Trung Quốc muốn thách thức Mỹ cần ít nhất 20 năm nữa": "Hải quân Trung Quốc muốn thách thức Mỹ cần ít nhất 20 năm nữa"; (Pltp 17/9) Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Sẽ hối thúc Trung Quốc đàm phán

-(Gd 17/9) Mỹ dùng tàu ngầm tăng cường khả năng răn đe ở Biển Đông: Những tàu ngầm hoạt động bí mật ở đáy biển Đông sẽ tạo khả năng răn đe rất lớn, khiến nước lớn hải quân cũng phải đau đầu trước khi hành động; (DT 17/9) Trung Quốc tuyên bố hoạt động tuần tra Senkaku/Điếu Ngư thành công

-(Vnexpress 16/9) 'Tranh chấp lãnh thổ ở châu Á có thể thành chiến tranh': Đó là nhận định của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta trước khi ông tới Nhật Bản để bắt đầu chuyến công du châu Á - Thái Bình dương; (VOA 16/9) Cố gắng mới của Indonesia trong tranh chấp Biển Đông

-(BBC16/9) Panetta lên đường đi Nhật Bản và TQ: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã lên đường đi thăm ba nước châu Á là Nhật Bản, Trung Quốc và New Zealand, các quan chức quốc phòng Mỹ cho hay; (RFI 16/9) Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cảnh báo tranh chấp lãnh thổ tại châu Á có thể gây ra chiến tranh

-(Qdnd 16/9) ASEAN-Trung Quốc tham vấn về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông: Từ ngày 11 đến 14-9, tại Phnôm Pênh, Cam-pu-chia, đã diễn ra các Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác với trọng tâm là bàn công tác chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN 21 và các Cấp cao liên quan sẽ được tổ chức vào tháng 11-2012; Giữ vững ổn định chính trị để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình