17/02/2014
-(GD 21/2) Học giả TQ vừa dọa vừa dụ Ấn Độ không hợp tác dầu khí với Việt Nam?!: Với tư tưởng bành trướng, Liu Qian cho rằng "tiền đề" hợp tác Trung - Ấn trong lĩnh vực dầu khí ở nước ngoài là 2 bên phải "tôn trọng lợi ích cốt lõi của nhau; (Vnmedia 21/2) Biển Đông: Tướng Philippines thách thức Trung Quốc -(TN 21/2) Đại tá tình báo Mỹ: Trung Quốc đang rèn binh để tấn công chớp nhoáng Nhật Bản: Phó tham mưu trưởng tình báo Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã đưa ra nhận định như vậy sau khi tiết lộ rằng quân đội Trung Quốc đang tập luyện chiến đấu trong tình huống chiếm quần đảo Senkaku; (BBC 21/2) Căng thẳng tiếp tục gia tăng ở Biển Đông
-(NLD 20/2) Trung Quốc phản đối Nhật - Đài bắt tay: Sau khi có thông tin 70 nghị sĩ Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản xúc tiến ban hành một đạo luật về quan hệ với Đài Loan, Trung Quốc đã cực lực phản đối; (Vnplus 20/2) Việt-Trung đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ
-(RFI 20/2) Úc ủng hộ xây dựng bộ luật ứng xử ở Biển Đông: Đang công du Philippines, ngày 20/02/2014, Ngoại trưởng Úc Julie Bishop tuyên bố Canberra ủng hộ ASEAN xây dựng một bộ luật ứng xử, mang tính ràng buộc, nhằm làm giảm căng thẳng do tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông; (Infonet 20/2) "Đường lưỡi bò" gây nguy hiểm cho chính Trung Quốc
-(GD 20/2) Quân đội TQ được giao nhiệm vụ tấn công chớp nhoáng Nhật ở Hoa Đông: James Fanell kết luận rằng, quân đội Trung Quốc đã được giao nhiệm vụ mới có thể tiến hành một cuộc chiến tranh chớp nhoáng tiêu diệt lực lượng Nhật ở Hoa Đông; (DT 20/2) Thủ tướng Nhật đau đầu vì hàng loạt cố vấn “lỡ miệng”
-(Infonet 19/2) Indonesia lần đầu lên tiếng về ADIZ Biển Đông của Trung Quốc: Bộ trưởng Ngoại giao Marty Natalegawa khẳng định Indonesia kiên quyết phản đối việc thiết lập "Vùng phòng không" trên Biển Đông của Bắc Kinh và cho biết Trung Quốc hiện chưa thông qua kế hoạch này; TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển: Vùng Đặc quyền về kinh tế?
-(PetroTimes 19/2) Chiến lược "xoay trục" của Mỹ đang mất đà?: Diễn tiến tình hình ở châu Á có vẻ không giống như những gì người Mỹ mong đợi; (VNN 19/2) Mỹ chỉ ra tay khi 'răn đe' TQ không thành?
-(GD 19/2) Mỹ tiếp tục gây áp lực lên đường "lưỡi bò" Trung Quốc ở Biển Đông: Đô đốc Greenert phát biểu về đường lưỡi bò Trung Quốc tại đại học Quốc phòng Philippines; (KT 19/2) Mỹ dằn mặt Trung Quốc ở Hổ Mang Vàng 2014?
-(Infonet 19/2) Quân đội Trung Quốc: Yếu nhưng vẫn tỏ ra nguy hiểm: Dù đánh giá kiểu nào thì Trung Quốc cũng không thể chối cãi được rằng quân đội nước này yếu hơn nhiều so với vẻ ngoài “hầm hố”; Hải quân Mỹ lên kế hoạch hướng về châu Á-Thái Bình Dương
-(VNN 19/2) Mỹ tiết lộ TQ tập đánh Nhật ‘nhanh gọn’: Theo tình báo của Hạm đội Mỹ ở Thái Bình Dương, từ lâu Trung Quốc đã mở rộng các cuộc huấn luyện, tập trận của mình trong đó bao gồm một cuộc tấn công vào quần đảo do Nhật Bản đang nắm quyền kiểm soát trên biển Hoa Đông; (SM 19/2) Mỹ tiếp tục lên án ‘đường lưỡi bò’, cam kết bảo vệ Philippines
-(GD 19/2) Mỹ tiếp tục gây áp lực lên đường "lưỡi bò" Trung Quốc ở Biển Đông: Đô đốc Greenert phát biểu về đường lưỡi bò Trung Quốc tại đại học Quốc phòng Philippines; (TT 19/2) Nhật cam kết hỗ trợ các nước Mekong
-(TN 19/2) Nguy cơ leo thang hạt nhân ở Đông Bắc Á: Trung Quốc thúc giục Nhật Bản hoàn trả kho plutonium cho Mỹ, sau khi Tokyo úp mở khả năng đón vũ khí hạt nhân từ Washington trong trường hợp khẩn cấp; (BDV 19/2) Lý do Trung Quốc - Ấn Độ cùng tăng ngân sách quốc phòng
-(GD 18/2) Trung Quốc coi Biển Đông là trận địa tấn công hạt nhân đối với Mỹ: Tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc từ căn cứ Tam Á sẽ nhanh chóng xâm nhập trận địa phóng tên lửa hạt nhân dưới lòng Biển Đông, phát động tập kích hạt nhân Mỹ; Nga triển khai Su-35S, tàu ngầm hạt nhân áp sát Trung Quốc, Nhật Bản
-(PetroTimes 18/2) Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Lo ngại sinh ve vãn: Theo kết quả thăm dò dư luận xã hội Philippines mới đây cho thấy, phần lớn người dân nước này ủng hộ Manila thách thức tham vọng yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông; (VNN 18/2) GS Thayer và câu chuyện Tháng Hai
-(Vnplus 17/2) Tàu Trung Quốc lại đi vào vùng biển tranh chấp với Nhật: Đây là vụ việc mới nhất trong tranh cãi gay gắt về chủ quyền lãnh hải giữa hai người khổng lồ châu Á này; Ba tàu hải quân Nhật Bản thăm Campuchia bốn ngày
-(BDV 17/2) Sắp tới giờ G xử đường lưỡi bò của Trung Quốc: Philippines đã kiện toàn những đệ trình cuối cùng tới tòa án trọng tài quốc tế để chứng minh đường lưỡi bò Trung Quốc là vô căn cứ; (Vnplus 17/2) Mỹ đánh giá cao vai trò của Indonesia trong vấn đề khu vực
-(Petrotimes 17/2) Mỹ đã “bất lực” với tham vọng lãnh thổ của Bắc Kinh?: Hai ngày thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry chỉ mang lại một kết quả duy nhất - hai nước cam kết tìm kiếm sự hợp tác lớn hơn trong vấn đề biến đổi khí hậu; Quân đội Trung Quốc: Luôn "bày đặt" sự nguy hiểm
-(ANTĐ 17/2) Nhật Bản bác cáo buộc của Trung Quốc: Chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga, ngày 15-2 đã lên tiếng bác bỏ chỉ trích của Trung Quốc rằng Nhật Bản đang hướng tới chủ nghĩa quân phiệt; (GD 17/2) Mỹ, ASEAN: Cần tôn trọng luật pháp quốc tế trong vấn đề Biển Đông
-(GD 17/2) "Trung Quốc vĩnh viễn sẽ không thể thay Mỹ trở thành bá chủ toàn cầu": Trung Quốc có thể cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu với Mỹ là hoang đường, cho dù ở Đông Á thì họ cũng không dễ dàng, Trung Quốc có nhiều kẻ thù và đối thủ; Trung Quốc sắp họp "lưỡng hội", lập pháp khống chế Biển Đông, Hoa Đông
-(TN 17/2) Ông Kerry bàn về biển Đông ở Indonesia: Tranh chấp chủ quyền trên biển tiếp tục được Ngoại trưởng Mỹ thảo luận tại Indonesia sau khi đã nêu vấn đề này ở Trung Quốc; (DT 17/2) Chiến lược biển của Trung Quốc: Chuỗi ngọc trai hay Con đường Tơ lụa trên biển?
-(Vnexpress 16/2) Mỹ - Trung khắc sâu bất đồng về tranh chấp biển đảo châu Á: Ngoại trưởng Mỹ John Kerry kết thúc chuyến thăm Trung Quốc mà không đạt được tiến triển trong vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông và biển Hoa Đông; (ĐĐK 16/2) Ngoại trưởng Mỹ công du châu Á: Mỹ - Trung nắn gân nhau vì vấn đề Biển Đông
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...