-(TN 20/7) Trung Quốc cấp tập xâm phạm chủ quyền Việt Nam: Bắc Kinh lại có thêm động thái nhằm thâu tóm phi pháp toàn bộ hệ thống giao thông thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam; Tích tiểu thành đại

-(Infonet 20/7) Trung Quốc đang tranh chấp lãnh thổ với những quốc gia nào? Nhà lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông không chỉ xây dựng một Trung Quốc cường thịnh mà còn định hướng cho tham vọng bá chủ toàn cầu của nước này; (VNN 20/7) Campuchia và chuyện 'thăng cao, trầm cũng sâu'

-(Pltp 20/7) Ấn Độ tiếp tục thăm dò dầu khí ở Việt Nam: Công ty ONGC Videsh thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ấn Độ (ONGC) đã chấp thuận đề nghị của Việt Nam tiếp tục thăm dò dầu khí ở lô 128 trên biển Đông; (TN 20/7) 2 tàu đánh cá bị tấn công trên biển

-(VNN 19/7) ASEAN sắp có tuyên bố chung về Biển Đông: Các quốc gia Đông Nam Á đang làm việc để đưa ra một tuyên bố chung về vấn đề Biển Đông, Ngoại trưởng Campuchia vừa tuyên bố hôm nay; Biển Đông: CNOOC lại "đánh lận con đen"!

-(BBC 19/7) Ngư dân VN bị tàu nước ngoài tấn công: Bộ đội biên phòng tỉnh Cà Mau cho hay hai tàu cá của Việt Nam bất ngờ bị một tàu nước ngoài đuổi bắn khiến năm thuyền viên bị trọng thương; (VNN 19/7) 100.000 ngư dân TQ được trang bị vũ khí?

-(Sgtt 19/7) Doanh nhân Trung Quốc thúc giục vũ trang cho ngư dân của họ: He Jianbin, tổng giám đốc công ty đánh bắt cá quốc doanh Baosha, đóng tại Hải Nam, đề nghị đưa ngư dân vào lực lượng dân quân; (VOA 19/7) Trung Quốc gây áp lực làm ảnh hưởng tới sự đoàn kết trong khối ASEAN


-( Sgtt 19/7) Triển vọng COC phụ thuộc vào sự đoàn kết của ASEAN: Vấn đề biển Đông có thể sẽ căng thẳng và kịch tính hơn ở hội nghị thượng đỉnh ASEAN tháng 11 tới tại Campuchia; (BBC 19/7) Campuchia thuận về Biển Đông

-(RFI 19/7) Indonesia tin tưởng : ASEAN đã gần như nhất trí về Biển Đông: Ngoại trưởng Marty Natalegawa xác định : « Cho dù đã có nhiều ý kiến ngược lại, trong thực tế, phải nói là ASEAN vẫn đoàn kết »; (Tp 19/7) Biên tập viên Tân Hoa xã phản đối 'thành phố Tam Sa'

-(Bdv 19/7) Yêu cầu Đài Loan chấm dứt kế hoạch mở đường băng trên đảo Ba Bình: Đại diện Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: “Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”; (Infonet 19/7) Gây hấn khắp nơi, Trung Quốc đang tự cô lập mình

-(Vnplus 19/7) Chuyên gia TQ lấn cấn vụ siêu tàu lặn ra Biển Đông: Trung Quốc vừa công bố kế hoạch đưa tàu lặn Giao Long, con tàu mới lập kỷ lục lặn sâu hơn 7.000m hồi tháng trước, ra Biển Đông vào năm tới; "Philippines có lý về chủ quyền bãi cạn Scarborough"

-(Vtc 19/7) Báo chí Trung Quốc: Mềm nắn, rắn buông: Bài viết trên Nhân dân nhật báo của nước này cho biết, khắp nơi đều đang có những “tiếng nói tiêu cực, bi quan” rằng “Trung Quốc đang có nhiều thách thức”; (ANTD 19/7) Toàn đồ địa lý đất nước Trung Quốc "xác nhận" Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Việt Nam

-(Vnplus 19/7) CPC-Indonesia tìm kiếm sự đồng thuận về Biển Đông: Hai bên cho biết đã đồng ý tìm kiếm sự đồng thuận trong ASEAN về vấn đề tranh chấp Biển Đông bằng cách đề ra một số nguyên tắc chung liên quan đến vấn đề này; (VNN 19/7) Hải quân Nga - Trung và phép thử ở Biển Đông

-(Pltp 19/7) Việt Nam ủng hộ sáu điểm về biển Đông: Việt Nam ủng hộ phát huy vai trò trung tâm của ASEAN đối với vấn đề biển Đông; CNOOC tiếp tục muốn chiếm dầu Việt Nam

-(TN 19/7) Đòn gió của CNOOC: Tập đoàn Trung Quốc nói việc mở thầu phi pháp đối với 9 lô dầu khí của VN “tiến triển khả quan”, nhưng thực tế có đúng như vậy?; (Gd 19/7) Ngoại trưởng Indonesia nỗ lực hàn gắn ASEAN về biển Đông

-(Vnplus 19/7) Ấn Độ hợp tác với VN thăm dò dầu khí ở biển Đông: Tập đoàn dầu khí nhà nước Ấn Độ ONGC Videsh Ltd (OVL) quyết định sẽ tiếp tục thăm dò và khai thác dầu tại lô dầu 128 ở khu vực biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam; (VNN 19/7) Nghịch lý chiến lược hải quân TQ ở Biển Đông

-(Gd 19/7) Thượng nghị sĩ Mỹ vạch mặt trò khiêu khích bành trướng của Trung Quốc: Hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông đang đẩy khu vực theo hướng sai và gửi một thông điệp gây thất vọng về loại cường quốc mà Trung Quốc sẽ trở thành; (Infonet 19/7) Luật gia Mỹ: Trung Quốc đòi chủ quyền ở Biển Đông là quá mơ hồ

-(Vnplus 18/7) “Tranh chấp trên Biển Đông cần giải pháp tổng thể”: Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono nhấn mạnh các nước liên quan cần kiềm chế, kiểm soát tình hình và giảm nhiệt căng thẳng; (TN 18/7)Trại giam phi pháp ở Hoàng Sa

-(TT 18/7) Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của VN trên biển Đông: Khi Luật biển VN được Quốc hội thông qua, VN đang ở tư thế thuận lợi hơn trong việc bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình trên biển Đông. Đây là một bước tiến lớn về pháp lý, (Vnmedia 18/7) Trung Quốc ngang ngược chuẩn bị bộ máy hành chính trên đảo của Việt Nam

-(Sgtt 18/7) Thái Lan muốn tranh chấp Biển Đông được giải quyết song phương: Thái Lan sẽ trở thành điều phối viên ASEAN – Trung Quốc trong vòng ba năm tới kể từ cuối tháng 7 này. Liệu Thái Lan sẽ thể hiện khả năng giải quyết tranh chấp Biển Đông như thế nào mà không làm gián đoạn sự ổn định trong khu vực?; ASEAN phải đóng vai chính trong vấn đề Biển Đông

-(Bdv 18/7)Phía sau chiếc microphone 'chết' trong hội nghị ASEAN: Trung Quốc tiếp tục gia tăng tuyên bố chủ quyền bằng việc chính thức thành lập chính quyền cho cái gọi là thành phố Tam Sa trong khi ASEAN dường như bế tắc trước ảnh hưởng từ Bắc Kinh về lập trường chung cho biển Đông; (Infonet 18/7) Báo nước ngoài bàn về 'sự cố tắt micro' trong Hội nghị ASEAN

-(Toquoc 18/7) Trung Quốc đang một mình chống lại cả thế giới?: Một loạt các sự kiện gần đây cho thấy, lối hành xử của Trung Quốc ngày càng “hung hăng, ngạo mạn”, dường như Bắc Kinh đã qua thời “giấu mình chờ thời”, tiến tới một mình dám chống lại cả thế giới; (VNN 18/7) TQ vừa lập Tam Sa, vừa tận thu cá ở Trường Sa

-(Vnexpress 18/7) Philippines bảo vệ quan điểm tại hội nghị ASEAN: Manila hôm nay lên tiếng bảo vệ việc tìm cách đưa vấn đề Biển Đông ra trước hội nghị bộ trưởng ASEAN tại Campuchia mới đây; Trung Quốc mưu đồ thâu tóm Biển Đông như thế nào

-(Vnplus 18/7) ASEAN và TQ cần Bộ Quy tắc về ứng xử Biển Đông: Theo Tổng thống Yudhoyono, các nước trong khu vực cần giúp các bên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông quản lý tranh chấp và kiềm chế "độ nóng" ở mức thấp; (BBC 18/7) Đoàn tàu cá TQ chuyển địa điểm

-(BBC 18/7) TQ gây hấn để quên mâu thuẫn nội bộ?: Báo chuyên ngành có tiếng của Nga nói Trung Quốc gây hấn với Việt Nam ở Biển Đông để đánh lạc hướng người dân trong nước; (RFI 18/7) Ấn Độ Dương sẽ là của Trung Quốc?

-(CPV 18/7)Luật Biển Việt Nam gồm 7 Chương, 55 Điều: Ngày 2/7/2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký các lệnh công bố 13 đạo luật và hai nghị quyết, đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, thông qua tại Kỳ họp thứ ba vừa qua; (Infonet 18/7) TQ sắp thành lập chính quyền cho "cái gọi là" TP. Tam Sa

-(BBC 18/7) Indonesia muốn tháo ngòi nổ Biển Đông: Ngoại trưởng Indonesia tới các nước Asean để tránh căng thẳng trong khối liên quan tới Biển Đông; (Nld 18/7) Cấp bách bảo vệ ngư dân

-(SKDS 18/7) Chủ quyền biển Đông dưới góc nhìn luật pháp quốc tế: Việt Nam vừa công bố một văn bản luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý các vùng biển, đảo theo đúng Công ước Luật Biển 1982; (Vnplus 18/7) VN có chứng cứ chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa

-(VNN 18/7) Ngoại trưởng Indonesia tới Hà Nội bàn chuyện Biển Đông: Có mặt tại Hà Nội trong chiều 18/7 trước khi tới Phnom Penh tối cùng ngày, Ngoại trưởng Indonesia thuyết phục Việt Nam ủng hộ sáng kiến giải quyết vấn đề Biển Đông với 6 nguyên tắc cơ bản; (RFI 18/7) Indonesia muốn Đông Nam Á đoàn kết về hồ sơ Biển Đông

-(VOV 18/7) Phát huy vai trò trung tâm của ASEAN đối với vấn đề Biển Đông: Chiều 18/7, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Marty M. Natalegawa đã có chuyến thăm làm việc tới Việt Nam. Bộ trưởng Phạm Bình Minh đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia; (Sgtt 18/7) ASEAN không mất đoàn kết

-(Nld 18/7) Indonesia dàn xếp mâu thuẫn ASEAN: Bộ trưởng Phạm Bình Minh đánh giá cao vai trò, đóng góp của Indonesia, trong đó có sáng kiến về 6 nguyên tắc giải quyết vấn đề biển Đông; (VOA 18/7) Lời mời thầu của Trung Quốc ở Biển Đông thu hút nhiều công ty nước ngoài

-(Nld 18/7) Nga bắt tiếp tàu thứ hai, Trung Quốc nóng mặt: Sau khi nổ súng vào tàu cá thứ nhất trên biển Nhật Bản, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nga đã bắt tiếp tàu cá thứ hai của Trung Quốc, bắt giữ tổng cộng 36 ngư dân; (RFI 18/7) Nga bắt giữ 36 ngư dân Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế

-(TN 18/7) Âm mưu “tàu cá” Trung Quốc: Trung Quốc xua 30 “tàu cá” đến Trường Sa không chỉ để đánh bắt hải sản mà còn nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý; (Pltp 18/7) Trung Quốc trắng trợn lập chính quyền TP Tam Sa

-(VNN 18/7) Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông: Chậm mà chắc: Không đạt được một Tuyên bố chung tại hội nghị vừa qua, không có nghĩa là ASEAN sẽ thất bại và từ bỏ tiến trình COC; (ANTD 18/7) Tổng thống Indonesia S. Yudhoyono: Không có giải pháp nhanh cho tranh chấp trên Biển Đông

-(VNN 18/7) Biển Đông: Hải quân Philippines chờ lệnh, TQ muốn điều tàu lặn: Trong khi hải quân Philippines sẵn sàng triển khai tàu bảo vệ chủ quyền đất nước ở Biển Đông, Trung Quốc tuyên bố một siêu tàu lặn có thể được giao nhiệm vụ tại vùng biển này vào năm tới; (Pltp 18/7) Hải quân Philippines chờ triển khai ra quần đảo Trường Sa

-(Pltp 17/7) Philippines tố Trung Quốc phá hội nghị AMM: Tại Campuchia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines đang nói về tranh chấp biển Đông thì micro bị tắt; (VNN 17/7) Biển Đông: Hải quân Philippines chờ lệnh, TQ muốn điều tàu lặn

-(RFI 17/7) Tổng thống Indonesia cảnh báo về nguy cơ xung đột tại Biển Đông: Tổng thống Indonesia Yudhoyono vào hôm nay, 17/07/2012 đã tỏ ý lo ngại rằng sẽ không thể có một giải pháp sớm sủa cho cuộc tranh chấp chủ quyền hiện nay tại vùng Biển Đông; (VOA 17/7) Ấn Ðộ bày tỏ quan ngại về tình hình căng thẳng ở Biển Ðông

-(Nld 17/7) Quan hệ ASEAN - Trung Quốc đầy thách thức: Vấn đề biển Đông dự kiến sẽ đặt ra cho Thái Lan không ít thách thức khi nước này đảm nhận vai trò điều phối quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ ngày 25-7 tới; (TT 17/7) Tổng thống Indonesia: ASEAN chưa tan vỡ

-(RFI 17/7) Hải quân Mỹ và Singapore khởi động cuộc tập trận trên Biển Đông: Kể từ hôm nay, 17/07/2012, Hải quân Singapore và Hoa Kỳ đã bắt đầu cuộc diễn tập quân sự chung mang tên tắt tiếng Anh là CARAT; (DT 17/7) Đêm qua, tàu cá Trung Quốc bắt đầu đánh bắt tại Trường Sa

-(TN 17/7) Tàu cá Trung Quốc đánh bắt trái phép tại Trường Sa: Đêm qua, 16.7, đội tàu cá gồm 30 chiếc của Trung Quốc đã bắt đầu đánh bắt trái phép tại quần đảo Trường Sa, vi phạm chủ quyền của Việt Nam; (VTC 17/7) Bên trong tàu cá Trung Quốc xâm phạm Trường Sa có gì?

-(Vnexpress 17/7) Philippines theo dõi tàu cá Trung Quốc ở Biển Đông: Manila hôm qua cảnh báo đội tàu đánh cá của Trung Quốc đang có mặt ở Trường Sa không được tới các vùng nước mà Philippines tuyên bố chủ quyền; 'Luật Biển tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền'

-(Bdv 17/7) Cảnh sát biển Việt Nam và nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền: Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng chuyên trách của nhà nước thực hiện chức năng quản lý về an ninh trật tự an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên; (BBC 17/7) Philippines: ‘Tránh xa vùng biển chúng tôi’

-(VNN 17/7) Singapore, Mỹ tập trận ở Biển Đông: Hải quân Singapore và Mỹ đã tham gia cuộc tập trận Hợp tác sẵn sàng và huấn luyện trên biển (CARAT) lần thứ 18 ở Biển Đông từ 17-27/7; (Vnexpress 17/7) Cuộc đua giành giật Thái Bình dương

-(Infonet 17/7) Đà Nẵng thành lập Chi cục Biển và Hải đảo: Ngày 17/7, Sở TN-MT Đà Nẵng cho hay, theo đề nghị của Giám đốc Sở TN-MT và Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND TP Văn Hữu Chiến vừa có Quyết định 3004 chính thức thành lập Chi cục Biển và Hải đảo TP Đà Nẵng; (TP 17/7) Bước đi phi pháp để hiện thực hóa 'thành phố Tam Sa'

-(BBC 17/7) Tàu ngầm TQ sẽ thám sát đáy Biển Đông: Chiếc tàu ngầm này hồi tháng trước đã lập kỷ lục quốc gia mới của Trung Quốc về độ lặn sâu; (Vnexpress 17/7) Tàu Trung Quốc đánh cá phi pháp ở Trường Sa

-(CRI 17/7) Thành lập Nhóm trù bị Hội đồng Nhân dân thành phố Tam Sa – chính thức khởi động thành lập chính quyền: Được biết, Nhóm trù bị mới thành lập sẽ phê chuẩn thành lập Hội đồng bầu cử chủ trì cuộc bầu Hội đồng Nhân dân thành phố Tam Sa; Đoàn tàu cá tỉnh Hải Nam sẽ chuyển đến tác nghiệp trên bãi Chử Bích Nam Sa

-(Gd 17/7) "Khi đàm phán, không được sợ hãi trước sự đe dọa của Trung Quốc": Trước một Trung Quốc mạnh về nhiều mặt và luôn đưa ra những yêu sách không có cơ sở mà chỉ dựa vào ý thức chủ quan của họ, việc đàm phán để các bên có thể đi đến một thỏa thuận về Biển Đông  dường như là vô cùng khó khăn; (Nld 17/7) Việt Nam tiến ra biển

-(BBC 17/7) CNOOC: 'Gọi thầu tiến triển tốt đẹp': Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) cho biết việc mời thầu quốc tế "tiến triển tốt đẹp" ở chín lô mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền và có cả công ty ở Mỹ bày tỏ quan tâm; (Nld 17/7) Trung Quốc muốn theo dõi cả thế giới

-(PNTD 17/7) Trung Quốc đắc chí làm càn: Trung Quốc liên tiếp có những phát biểu với vẻ bề ngoài rất mang tính xây dựng. Tuy nhiên, ẩn sau những ngôn từ “thiện chí” này là một thái độ ngông cuồng, tự đắc; (VOA 17/7) Philippines quan ngại về đoàn tàu đánh cá Trung Quốc gần Trường Sa

-(Nld 17/7) Campuchia đặt cái riêng trên cái chung: Lập trường của Campuchia phương hại đến nỗ lực giành chiếc ghế không thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vào năm tới; (ANTD 17/7) Philippines cảnh báo tàu cá Trung Quốc “tránh xa”

-(VNN 17/7) TQ tăng tốc ảnh hưởng ở Biển Đông: Chậm mà chắc, sức nóng ngoại giao ở Biển Đông đang gia tăng; (Pltp 17/7) Hội Luật gia VN tiếp tục đóng góp bảo vệ chủ quyền đất nước

-(Pltp 17/7) Đô đốc Mỹ ủng hộ quân đội Philippines: Trong khuôn khổ chuyến thăm ba ngày ở Philippines, đô đốc Samuel Locklear III, tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ, đã yết kiến Tổng thống Benigno Aquino III; (Vnplus 16/7) Tư lệnh Mỹ ở TBD khẳng định cam kết với Philippines

-(PNTD 16/7) Trung Quốc trỗi dậy hòa bình hay trỗi dậy bành trướng?: Trong hơn 3 thập kỷ, Trung Quốc cố che đậy tâm địa để tạo dựng hình ảnh “trỗi dậy hòa bình” khó khăn bao nhiêu thì giờ đây họ đã đổ xuống sông, xuống biển dễ dàng bấy nhiêu; (Qdnd 16/7)Các thầy thuốc quân đội ở Trường Sa

-(Nld 16/7) Công bố Luật Biển Việt Nam và 12 luật quan trọng: Ngày 16-7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 13 Luật, Bộ luật được được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 3; (Qdnd 16/7) Không để một “cú nấc” nhỏ khiến ASEAN bị vây hãm giữa sa mạc thời gian

-(Pltp 16/7) Đường đi khó của COC từ “vết rạn” ASEAN: Sự kiện không đạt được tuyên bố chung tại Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM-45) ở Campuchia mới đây cho thấy những “vết rạn” bên trong của tổ chức này; (Nd 16/7) Bất đồng AMM45 hay xung đột “tôi” và “chúng ta” trong ASEAN

-(BBC 16/7) Vị đắng Asean sau hội nghị Phnom Penh: Thất bại của hội nghị các bộ trưởng Asean tại Diễn đàn khu vực tại Campuchia tuần trước tiếp tục là đề tài được thảo luận tại các nước trong vùng; (Toquoc 16/7) Trung Quốc-Campuchia: “Có đi có lại mới toại lòng nhau”

-(VOA 16/7) Việt Nam, Nhật Bản nhất trí về an ninh hàng hải Biển Đông: Sự đồng thuận này đạt được nhân cuộc gặp giữa Ngoại trưởng hai nước tại Hà Nội hôm 14/7 khi đôi bên bàn về tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông giữa Việt Nam với Trung Quốc; Việt Nam muốn Ấn Ðộ duy trì sự hiện diện ở Biển Đông

-(RFI 16/7) Học giả Đài Loan đến đảo Ba Bình - Trường Sa: Một nhóm gồm 12 nhà nghiên cứu thuộc Viện Kỹ thuật Hải dương của trường đại học Thành Công đã đến thăm đảo Ba Bình ở Trường Sa; (DT 16/7) Công bố luật Biển và 12 đạo luật quan trọng

-(TT 16/7) Răn đe sau hội nghị ngoại trưởng ASEAN!: Nửa đêm thứ hai 9-7, nuốt không trôi kết quả Hội nghị ngoại trưởng ASEAN (AMM) vừa kết thúc, Global Times đã dựng chuyện và răn đe; (Sgtt 16/7) Từ Scarborough tới Đảo chữ Thập:  Lịch sử lặp lại?

-(Vnmedia 16/7) Hai siêu cường Châu Á căng thẳng đỉnh điểm: Không chỉ mâu thuẫn với các nước láng giềng ở Biển Đông, Trung Quốc gần đây còn rơi vào một cuộc đối đầu nảy lửa với Nhật Bản xung quanh cuộc tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông; (Vnexpress 16/7) Mỹ hứa giúp Philippines hiện đại hóa quân đội

-(VTC 16/7) Báo Australia: Bắc Kinh lập luận mơ hồ: Với bản tính của Trung Quốc, một lần nữa phương Tây không lấy làm lạ khi Bắc Kinh tỏ ra thờ ơ thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) mặc dù trước đó có tham gia ký kết; (Vnexpress 16/7) 'Việt Nam cần tăng năng lực chấp pháp ở Biển Đông'

-(VNN 16/7) Philippines kiên quyết đa phương cho Biển Đông: Văn phòng tổng thống Philippines tuyên bố, nước này sẽ tiếp tục thúc đẩy một giải pháp đa phương cho vấn đề tranh chấp lãnh thổ trong khu vực trước ASEAN và những diễn đàn quốc tế khác; (Vnexpress 16/7) Bị chia rẽ, ASEAN sẽ khó đàm phán với Trung Quốc

-(Vnplus 16/7) 30 tàu Trung Quốc chính thức xâm phạm Trường Sa: Khoảng 17 giờ chiều 15/7, một đội gồm 30 tàu cá xuất phát từ tỉnh đảo Hải Nam của Trung Quốc đã tới một địa điểm đánh bắt cá thuộc quần đảo Trường Sa; (Nld 16/7) Hơn 37 tỉ đồng cho “Tấm lưới nghĩa tình vì ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa”

-(Gd 16/7) Biển Đông: Trung Quốc sẽ hành động như thế nào trong thời gian tới? Nếu trong nội bộ Trung Quốc, “phái diều hâu” thắng thế thì họ sẽ có những hành động táo bạo hơn nữa; (Dantri 16/7) Biển Đông: ASEAN và cái giá vắng một tuyên bố chung

-(TT 16/7) Tàu cá TQ xâm phạm vùng biển Việt Nam: Ngay khi đến, cả đoàn hội 30 tàu này đã lập tức thả neo và khảo sát tìm kiếm nguồn cá; (BBC 16/7) Đoàn tàu cá TQ đã đến Trường Sa

-(Gd 16/7) Hải quân Trung Quốc không thể xưng bá ở Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương: Các nước láng giềng có thực lực mạnh có thể bắt chước Trung Quốc tăng cường sức mạnh hải quân, do đó Trung Quốc sẽ không thể xưng bá; Đài Loan đang âm mưu "đục nước béo cò" ngoài Trường Sa?

-(Tp 16/7) Tàu chiến Trung Quốc thoát mắc cạn ở Biển Đông: Ngày 15-7, các tàu hải quân Trung Quốc đưa một tàu hộ vệ tên lửa của nước này ra khỏi một bãi cạn tranh chấp trên biển Đông; Giải quyết vấn đề Biển Đông: Điểm tựa truyền thống và thống nhất ý chí

-(Sgtt 16/7) ASEAN đang gặp vấn đề gì? Lần đầu tiên trong 45 năm, hội nghị Ngoại trưởng ASEAN không đưa ra được một thông cáo chung vì bất đồng ý kiến giữa nước chủ nhà Campuchia và một số nước ASEAN khác; Nguy cơ đánh mất vai trò trung tâm của ASEAN

-(TN 16/7) Trung Quốc hỉ hả sau Hội nghị ASEAN: Trong khi lần đầu tiên ASEAN không đưa ra được Thông cáo chung sau hội nghị, Trung Quốc lại khẳng định sự kiện lần này thành công; (Pltp 16/7) Trung Quốc muốn phá thế độc lập của ASEAN

-(RFI 15/7) Nhật Bản triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc: Hôm nay 15/07/2012 Nhật Bản đã cho triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc về nước để tham vấn; (PNTD 15/7) Trung Quốc căng mắt nhìn Mỹ- Nhật trên biển

-(BBC 15/7) Clinton ‘phá bĩnh’: Hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc hôm thứ Bảy ngày 14/7 đã đăng bài xã luận chỉ trích chuyến Á du mới đây của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton là gây căng thẳng trên Biển Đông; (Vnexpress 15/7) Thông tấn Trung Quốc bực tức với Mỹ vì Biển Đông

-(PNTD 15/7) Trung Quốc tăng tàu chiến thực hiện mưu đồ ở Biển Đông: Hạm đội Nam Hải - Hải quân Trung Quốc phụ trách tác chiến ở khu vực biển Đông tiếp tục được trang bị thêm tàu hộ vệ tên lửa mới nhất; Trung Quốc đưa tin sai lệch việc đưa tàu ra Trường Sa

-(Pltp 15/7) Campuchia "gây hại" cho ASEAN: Báo Thái Lan nhận định: Nếu mỗi thành viên ASEAN chỉ biết chăm chút quyền lợi riêng như Campuchia, ASEAN sẽ không có tương lai; (VOA 15/7) Trung Quốc cứu tàu hải quân bị mắc cạn trên Biển Đông

-(BBC 15/7) Đài Loan 'kéo dài đường băng' ở Trường Sa: Nếu được chấp nhận, dự án này sẽ kéo dài đường băng thêm 500 mét trên đảo Thái Bình; (NLd 15/7) Philippines theo đuổi giải pháp đa phương

-(RFI 15/7) Việt Nam muốn duy trì sự hiện diện của Ấn Độ ở Biển Đông: Việt Nam quyết định sẽ triển hạn hợp đồng thăm dò dầu khí với tập đoàn ONDC Videsh Ltd ( OVL ) của Ấn Độ; Philippines ngừng phản đối sau khi tàu Trung Quốc rời khỏi Trường Sa