14/03/2018
-(Tuoitre 13/3) Úc đòi chơi đúng luật quốc tế ở Biển Đông: TQ đơn phương tôn tạo và quân sự hóa các địa điểm chiếm đóng ở Biển Đông; (Dantri 13/3) Việt Nam - New Zealand nhấn mạnh cam kết quốc tế về Biển Đông -(Thanhnien 13/3) Rộ quan ngại Trung Quốc điều thủy phi cơ xuống Biển Đông: AG600 sẽ thực hiện chuyến bay xa bờ và hạ cánh xuống nước trong năm 2018; Tàu sân bay Carl Vinson tập trận trên Biển Đông
-(RFI 12/3) Chiến hạm Pháp thăm Manila trong nỗ lực tăng cường hiện diện ở Biển Đông: Hộ tống hạm Pháp Le Vendémiaire sẽ hoạt động ba tháng trong vùng biển châu Á; (VOA 12/3) TQ, ASEAN lên kế hoạch tập trận chung để giảm nguy cơ xung đột ở Biển Đông
-(Vnexpress 13/3 ) Gạc Ma: 30 năm một tượng đài: Tháng 3/1988, Việt Nam đưa tàu ra xây dựng cụm đảo chìm Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao khi Trung Quốc liên tục chiếm đóng trái phép các bãi đá thuộc chủ quyền của nước ta tại Quần đảo Trường Sa; Lễ giỗ chung 64 liệt sĩ Gạc Ma ở Đà Nẵng
-(Tuoitre 14/3) 30 năm ngày 14-3: Bài báo đầu tiên về thảm sát Gạc Ma: Ngày 14/3, khi ở đất liền người dân Việt Nam đang cử quốc tang nguyên thủ quốc gia, thì tại Gạc Ma súng địch đã nổ và những người con đất Việt đã ngã xuống’; (Zing 14/3) Lễ tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma diễn ra như thế nào?
-(Nguoilaodong 13/3) Gạc Ma không quên: 64 người con ưu tú của Hải quân Việt Nam nằm lại ở bãi đá Gạc Ma trong niềm thương tiếc và tự hào của người thân và cả dân tộc; (Tienphong 13/3) Cựu binh Hải quân kể chuyện Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma
-(Vietnamnet 13/3) Vì sao sau 30 năm mới đưa sự kiện Gạc Ma vào sách giáo khoa?: Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào chương trình môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới; (Thanh nien 14/3) 30 năm sự kiện Gạc Ma, Trường Sa (14.3.1988 - 14.3.2018): Lớp cha trước lớp con sau
-(Dantri 13/3) Hình ảnh tàu Hải quân Việt Nam trong trận hải chiến Trường Sa 30 năm trước: Những hình ảnh, tư liệu, kỷ vật... về sự kiện 14/3/1988 được trưng bày trang trọng tại Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma ở bắc bán đảo Cam Ranh, Khánh Hòa; Cựu binh Gạc Ma và ký ức hơn 1.000 ngày đày ải trong nhà tù Trung Quốc
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...