03/10/2010
-(SGTT 9/10) Tàu Trung Quốc thường xuyên xâm phạm vùng biển Việt Nam -(The Australian 9/10) AUSTRALIA has to look at regional war, and how it can be prevented - Nước Úc nên hiểu rõ là Mỹ vẫn là số 1, vẫn là lực lượng SWAT toàn cầu -(AFP 7/10) Seized Vietnam boat shows China double standard -(VNN 6/10) Biển Đông và Hoa Đông - hai lối hành xử khác biệt -(Reuters 6/10) Vietnam-China row over detained sailors intensifies. (Southeast Asia 6/10) Troubled water; (Financial Times 6/10) Vietnam demands release of fishermen. (Guardian 6/10) Vietnam demands release of fishermen held in China; (The New York Times 7/10) Vietnam: Seeking Fishermen’s Release - So sánh (New York Times 6/10) Chinese Civilian Boats Roil Disputed Waters. -(Tuổi Trẻ 7/10) Ba lần bị Trung Quốc bắt tàu. -(RFI 7/10) Sau Hoa Đông, đến lượt Biển Đông dậy sóng ? -(QĐND 7/10) Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh: ADMM+ không né tránh những vấn đề nhạy cảm (bao gồm cả vấn đề Biển Đông?) -(VNN 8/10) Tàu dân sự Trung Quốc khuấy động vùng biển tranh chấp; Mỹ Trung đẩy mạnh trở lại đối thoại quốc phòng; -(U.S. Department of State 6/10) Media Roundtable at the U.S. Embassy in Tokyo - Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campell họp báo về các vấn đề Đông Á, bao gồm quan điểm về Biển Đông; (Asahi 8/10) Campbell: New rules needed in East Asia -(GMA News 7/10) Taiwan wants role in crafting code of conduct in Spratlys - Đài Loan cũng muốn tham gia Bộ Quy tắc ứng xử với lý do là đang chiếm giữ đảo lớn nhất - Ba Bình; (Brand Imposter 8/10) United States helps Taiwan agains China. (đọc bản dịch tại đây ) -(Lancaster Eagle Gazette 7/10) The United States must stand by Japan, our top ally in Asia -(VNN 7/10) Mark Valencia, Tranh cãi chủ quyền biển khiến an ninh Đông Bắc Á rối bời. (Japan Times) Mark Valencia: NE Asia needs a maritime code of conduct. Đông Bắc Á cũng cần Bộ Quy tắc ứng xử. -(The Wall Street Journal 7/10)Beijing Affirms Defense Ties to U.S. -(The Daily Yomiuri 7/10) Kan must take firm line on Chinese aggression - Nhật đang có ý định phản pháo Trung? -(RFI 6/10) Trung Quốc rút tàu ngư chính ra khỏi vùng biển tranh chấp với Nhật Bản -(Bloomberg 6/10) China Maritime Claims to Dominate Security Meeting in Hanoi - Trung Quốc muốn gì tại hội nghị an ninh tại Hà Nội?? ; (The Wall Street Journal 6/10) China, U.S. Defense Officials to Meet - Có thể những căng thẳng mà phía Trung Quốc gây ra với Nhật, Việt Nam gần đây sẽ tiếp tục là nguyên nhân gây căng thẳng quan hệ Mỹ-Trung trong hội nghị an ninh lần này; (CNN 7/10) China and U.S. defense chiefs will meet, resume military ties -(RIA Novosti 6/10) China and Japan reconcile over dinner. Và lựa chọn cho Nga trong cạnh tranh Mỹ-Trung. -(Asia Times 5/10) China signals V for victory - Hai sai lầm của Nhật Bản trong vụ bắt giữ thuyền trưởng Trung Quốc. Cộng đồng quốc tế đã thực sự lo ngại về "mối đe dọa Trung Quốc" qua cách thức ngoại giao của nước này với Nhật Bản; China's 'frown diplomacy' in Southeast Asia -(VnExpress 4/10) Mỹ sẵn sàng giúp lập Quy tắc ứng xử Biển Đông - Đại sứ Mỹ tại Philippin US: China, ASEAN should strengthen Spratlys pact. -(GMA News 1/10) China, ASEAN states begin talks on 'code of conduct' for disputes. Đại sứ Trung Quốc tại Philippin Liu Kiến Siêu (Liu Jianchai) tiết lộ TQ và ASEAN đang bàn về Bộ Quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, ông không đưa ra chi tiết cụ thể. Ông này nhầm giữa COC và DOC, hai bên tháng 12 mới thảo luận tiếp về thực hiện DOC. -(Newsweek 4/10) A Beijing Backlash. Nguyên nhân hành vi hiếu chiến của Trung Quốc là do ảnh hưởng của PLA, và nước này đang phải đối mặt với sự cảnh giác cao độ của cộng đồng quốc tế. -(Australian 4/10) Pacific dispute mirrors wider struggle -(VNN 4/10) An ninh Đông Nam Á đang thay đổi phức tạp; Australia sốt ruột trước cuộc cạnh tranh địa chính trị ở ĐNÁ. Trích dịch bài viết của Giáo sư C. Thayer. Xem bản gốc tác giả gửi cho BBT NCBĐ: Carlyle A Thayer, Southeast Asia: Patterns of security cooperation -(RFI 3/10)Thủ tướng Nhật sẽ giải trình về vụ bắt tàu cá Trung Quốc ; Sách lược quân sự của các quốc gia Đông Nam Á -(South China Morning Post; Viet-studies 3/10) Neighbours fear China has produced stealth submarine -(BBC; Viet-studies 3/10) The Shadow of the United States Behind the Diaoyus -(The Epoch Times 3/10) Power Shift to Asia Brings Potential Conflict. Trong thập kỷ tới, châu Á sẽ phải đối mặt với 3 thách thức chính: vấn đề Bắc Triều Tiên; tranh chấp hàng hải và vấn đề năng lượng và môi trường. Nhật Bản nên đóng vai trò tích cực hơn trong bối cảnh như vậy. -(Focus Taiwan 3/10)Taiwan probing report on U.S.-Japan joint exercise over Tiaoyutais -(Daily News & Analysis 30/9) China ‘grabs’ Arunachal, on iPhone map. Bản đồ IPhone tại Trung Quốc phải vẽ vùng tranh chấp với Ấn Độ thuộc TQ mới được lưu hành. Ai ở TQ kiểm tra bản đồ trên IPhone xem Hoàng Sa, Trường Sa có vẽ thuộc Trung Quốc không? Nếu có, đề nghị mở chiến dịch phản đối Apple, tẩy chay IPhone. -(CSIS 28/9) Video: South China Sea: A Key Indicator for Asian Security Cooperation for the 21st Century; Xem thêm Transcript; (VOA 29/9) TLNT Mỹ Kurt Kampbell: Hoa Kỳ 'không có ý định làm leo thang căng thẳng biển Đông' -(Asahi 1/10) COMMENTARY: Japan, China need to establish a channel of communications at the highest level. Nguyên Thứ trưởng Bộ ngoại giao Nhật Bản, Hitoshi Tanaka -(The Economist 30/9) A half-pike up the nostril - Một cái nhìn thoáng qua về bản chất của Trung Quốc.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...