27/09/2010
-(Daily News & Analysis 30/9) China ‘grabs’ Arunachal, on iPhone map. Bản đồ IPhone tại Trung Quốc phải vẽ vùng tranh chấp với Ấn Độ thuộc TQ mới được lưu hành. Ai ở TQ kiểm tra bản đồ trên IPhone xem Hoàng Sa, Trường Sa có vẽ thuộc Trung Quốc không? Nếu có, đề nghị mở chiến dịch phản đối Apple, tẩy chay IPhone. -(GMA News 1/10) China, ASEAN states begin talks on 'code of conduct' for disputes - Đại sứ Trung Quốc tại Philippin, Liu Jianchai, tiết lộ TQ và ASEAN đang bàn về Bộ Quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, ông không đưa ra chi tiết cụ thể. Ông này kiếm đâu ra tin này,Working Group tháng 12 mới họp, bàn về thực hiện DOC thôi. -(CSIS 28/9) Video: South China Sea: A Key Indicator for Asian Security Cooperation for the 21st Century; Xem thêm Transcript; (VOA 29/9) TLNT Mỹ Kurt Kampbell: Hoa Kỳ 'không có ý định làm leo thang căng thẳng biển Đông' -(Asahi 1/10) COMMENTARY: Japan, China need to establish a channel of communications at the highest levels - Nguyên Thứ trưởng Bộ ngoại giao Nhật Bản, Hitoshi Tanaka -(BBC 1/10)Nhật cảnh báo sự trỗi dậy quân sự của TQ -(The Economist 30/9) A half-pike up the nostril - Một cái nhìn thoáng qua về bản chất của Trung Quốc -(WSJ 1/10) China's Aggressive New Diplomacy -(The Economist 30/9) A half-pike up the nostril: China’s overreaction to a Japanese “provocation” has set its regional diplomacy back years -(VTC News 30/9) Trung Quốc bất ngờ thả 3 người Nhật Bản -(VnExpress 30/9) Nhật muốn đàm phán với Trung Quốc ở Hà Nội -(VTC News 30/9) TQ hạ thủy tàu 2500 tấn “tuần tra” trên biển Đông -(The Japan Times 30/9) What China has joined together - Chính thái độ hiếu chiến cùng với lời hứa hão của con rồng Trung Quốc về phát triển hòa bình đã đưa nước này vào tình thế lưỡng nan về an ninh. Có lẽ Trung Quốc nên tự kiểm điểm lại bản thân -(The Wall Street Journal 30/9) U.S., China To Rebuild Military Relation ;US keen to fix military ties (Global Times 30/9) -(The Japan Times 30/9) Senkaku spat hurt Beijing as well - Japan, U.S. now closer but time to make up with China near: experts - Nhật Bản thì bị coi là làm "trò cười", còn Trung Quốc thì bị gán cho cái mác "kẻ bắt nạt" -(Straits Times, Viet-studies 29/9) Smaller nations eye China's rise nervously -(RFI 29/9) Philippines nhấn mạnh yêu cầu tôn trọng quy tắc ứng xử tại Biển Đông ; Nhật Bản dự trù cho đóng quân gần đảo Senkaku -(Dân Trí 29/9) Nhật - Trung dịu giọng trong tranh cãi liên quan đến đảo tranh chấp -(VTC News 29/9) Tàu Trung - Nhật lại chạm trán trên biển Hoa Đông -(VNN 29/9) Trung Quốc tìm cách tránh "mác" siêu cường -(The Wall Street Journal 29/9) China Row Fuels Japan's Right-Chủ nghĩa dân tộc tại Nhật bắt đầu bùng lên. Một cuộc biểu tình chống Trung Quốc với quy mô hàng ngàn người tại Tokyo vào 2/10 có thể sẽ diễn ra. -(AP 29/9) US seeks to ease Chinese fears-Mỹ xoa dịu Trung Quốc và đánh giá cao động thái của Nhật Bản (đọc bản tiếng Việt tại đây) -(Asahi 29/9) COMMENTARY/ No winners in Japan-China trawler showdown -(VOA 28/9) Tranh cãi với Trung Quốc không tốt cho kinh tế Nhật Bản -(RFI 28/9) Nhật Bản khẳng định chủ quyền tại quần đảo Senkaku - Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Seiji Maehara đã nhấn mạnh trước một ủy ban của Quốc hội là: «Không có bất kỳ tranh chấp lãnh thổ nào ở biển Hoa Đông, quần đảo Senkaku thuộc về Nhật Bản». -(People's Daily 28/9) China, U.S. militaries will have dialogue, conduct exchange: Chinese National Defense Ministry official -(Asia Sentinel 28/9) Southeast Asia's nerves over China -(AP 28/9) China seen as isolating self with tough diplomacy-Liên tiếp có những động thái hung hăng với các quốc gia láng giềng có tranh chấp: một số thành viên ASEAN, Nhật Bản, Ấn Độ. Trung Quốc đã tự bao vây mình. -(VNN 28/9) Trung - Nhật: Cơm sôi bớt lửa vẫn khê -(RFI 27/9) Tokyo đòi Bắc Kinh không đưa tàu tuần tra vào vùng quần đảo đang tranh chấp -(The Daily Yomiuri 28/9) China to up patrols near Senkaku isles - Trung Quốc tăng cường tuần tra quanh quần đảo Senkaku. -(SCMP; Viet-studies 27/9) Diaoyu dispute marks a win for Washington -(Financial Times 27/9) China's muscle-flexing is a sign of weakness-Tranh chấp lãnh thổ và thái độ hung hăng của Trung Quốc là dấu hiệu của sự yếu kém và mất cân bằng kinh tế. -(Foreign Affairs 27/9) Keeping the Pacific Pacific: The Looming U.S-Chinese Naval Rivalry -(RFI 27/9) Châu Á : Trung Quốc hung hăng, Hoa Kỳ hưởng lợi -(The American Interest 26/9) In the Footsteps of the Kaiser: China Boosts US Power in Asia - Bài học đau đớn của nước Đức: sau 1871, Đức cũng trỗi dậy trong hòa bình, nhưng những tham vọng quá lớn của Wilhelm II đã khiến cho nước Đức nhận một bài học mà họ sẽ không bao giờ quên và lặp lại. -(Asia Times 28/9) US stirs South China Sea waters - Tuyên bố chung Mỹ - ASEAN sẽ là bước ngoặt mới trong quan hệ Mỹ - Trung? -(QĐND 26/9) Giải quyết vấn đề biển Đông phải công khai, minh bạch-Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời phỏng vấn báo Akahata của Nhật. -(Người Lao Động 27/9) Đến lượt Nhật Bản đòi Trung Quốc bồi thường -(VNN 27/9) ASEAN - Mỹ: Khi lợi ích chiến lược kết nối -(Thanh Niên 26/9) Nhật bác yêu cầu đòi xin lỗi của Trung Quốc -(Asahi 27/9) INTERVIEW/ Poor diplomacy inflamed China row - Lãnh đạo [phái dân sự] Trung Quốc đang chịu sức ép của chủ nghĩa dân tộc trong các quyết sách của mình -(Taipei Times 27/9) Chinese nationalism a potent force -(The Washington Post 26/9) Robert D. Kaplan - While U.S. is distracted, China develops sea power "The geographical heart of America's hard-power competition with China will be the South China Sea.." -(The Wall Street Journal 25/9) Obama Edges Closer to Allies in Key Region-Mỹ cam kết hiện diện nhiều hơn trong các tranh chấp tại biển Đông. Hilary Clinton tuyên bố các tranh chấp ở đây là một phần lợi ích quốc gia Mỹ -(RFI 25/9)Mỹ và Asean siết chặt quan hệ trước tham vọng bá quyền của Bắc Kinh -(VOA 24/9) Analysts: China Growing Increasingly Assertive Along Its Coast-Thời gian gần đây, Trung Quốc gây hấn với tất cả các quốc gia, khu vực có đường biên giới biển với nước này. -(Foreign Policy 24/9) Has China realized it overplayed its foreign policy hand? - Trung Quốc đối thoại kênh 2 với Mỹ về vấn đề quân sự và quan hệ hai nước. Trung Quốc đã nhận ra mình đi quá xa chăng? -(White House 24/9) Joint Statement of the 2ND U.S.- ASEAN Leaders Meeting; (Bản dịch trên VNN) Mỹ - ASEAN: Giải quyết hòa bình các tranh chấp hàng hải. Trích đoạn liên quan đến Biển Đông: "18. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của ổn định và hòa bình khu vực, an ninh hàng hải, thương mại không cản trở và tự do hàng hải, phù hợp với những nguyên tắc liên quan của luật pháp quốc tế đã được nhất trí rộng rãi, bao gồm Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) và luật hàng hải quốc tế khác, và giải quyết hoà bình các tranh chấp." (Đây là Tuyên bố chung duy nhất đến nay của ASEAN với đối tác (ngoài TQ) có liên quan đến Biển Đông. Thượng đỉnh lần 1 với Mỹ tại Singapore 11/ 2009 cũng không có mục này, xem Joint Statement -- 1st ASEAN-U.S. Leaders’ Meeting, Singapore, 15 November 2009) Tuyên bố riêng của Mỹ: Read-out of President Obama's Working Luncheon with ASEAN Leaders: "The President and the leaders also agreed on the importance of peaceful resolution of disputes, freedom of navigation, regional stability, and respect for international law, including in the South China Sea." Bình luận: (AFP 25/9) China looms over US-ASEAN summit; (Reuters 25/9) Obama, Asian leaders discuss South China Sea. (Báo Thái Nation 27/9) US, China and Asean: A new strategic triangle. (Báo Sing Straits Times 26/9) No mention of S. China Sea, just maritime security - Trung Quốc nhượng bộ? (Báo Singapore The Straits Times 25/9) South China Sea spat: Softer Beijing stance? (Xinhuanet 25/9) China to uphold stability of South China Sea: Tang Jiaxuan; (China Daily 25/9) China stresses peace in South China Sea disputes. Xem nguyên văn phát biểu của cựu Ngoại trưởng TQ Đường Gia Triền: Keynote Speech by Tang Jiaxuan At the First Singapore Global Dialogue, rất "hòa bình" nhưng vẫn "song phương": "settle the dispute peacefully through bilateral friendly consultations", "The Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) need to be followed in good faith to create mutual trust between countries concerned and favorable conditions and atmosphere for the ultimate settlement of bilateral disputes."... "ensures legitimate freedom of navigation and overflight of other countries in the South China Sea according to international law" (vấn đề là giải thích thế nào là "legitimate").
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...