Lào hoãn dự án Xayaburi là bằng chứng về cam kết hợp tác khu vực

Lào - quốc gia đang muốn vươn lên làm trung tâm điện lực của khu vực - đã phải đồng ý hoãn lại dự án thủy điện đầy tranh cãi Xayaburi sau khi không thuyết phục được các quốc gia Đông Nam Á láng giềng trong cuộc họp của Ủy hội sông Mê Công (MRC) tại tỉnh Siem Reap, Campuchia, ngày 8/12. “Mekong countries delay Laos dam decision”

12/12/2011

Sự thực về mối đe dọa khủng bố đường biển ở Đông Nam Á

Trong những năm gần đây, Đông Nam Á là một vùng đặc biệt đáng được lưu ý về hoạt động khủng bố trên đất liền. Nhưngnhà nghiên cứu Alexandre Besson, Viện quan hệ quốc tế và chiến lược của Pháp (IRIS), cho rằng hiện nay cũng cần coi trọng khía cạnh tiềm tàng của mối đe dọa này trên biển. Trích lược bài viết “Questions maritimes en Asie du sud-est: Réalités de la menace terroriste” phần nào làm sáng tỏ thực trạng mối đe dọa khủng bố ở vùng biển này.

27/09/2011

Mục tiêu chiến lược của Trung Quốc tại Campuchia

Chuyến thăm Campuchia 5 ngày của Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang mở đường cho việc ký kết 29 thỏa thuận chiến lược tiếp tục khuấy lên những quan ngại về tầm ảnh hưởng ngày một mạnh mẽ của Trung Quốc tại Campuchia.

23/08/2011

Xung quanh Hội nghị ADMM +

Về Hội nghị BT/QP ASEAN mở rộng, các trang báo Vientiane Times, KPL của Lào, Jakarta Post của Indonesia có đăng bài bình luận và đánh giá mức độ thành công của hội nghị, những thách thức mà ASEAN gặp phải trong bối cảnh hiện nay. Dưới đây là một số nội dung chính.

18/10/2010

Simon Roughneen, Mỹ can dự vào vấn đề chính trị sông Mê Công

Việc Trung Quốc xây dựng các con đập trên thượng nguồn dòng sông Mê Công đã làm cho các quốc gia ở vùng hạ lưu tức giận và điều này đã tạo cho Mỹ một "chiến trường" chiến lược khác để cân bằng ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Bắc Kinh ở khu vực Đông Nam Á.

26/08/2010

Phạm Quốc Trụ, BIỂU TÌNH SẮC MÀU VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ TẠI THÁI LAN

 Trong vòng 5 năm qua, hết áo vàng lại đến áo đỏ biểu tình làm thay đổi bốn lần chính phủ ở Thái Lan. Cái vòng luẩn quẩn của cuộc đấu tranh quyền lực giữa các phe phái vẫn tiếp diễn. Suy cho cùng, căn nguyên sâu xa của tình hình trên là xung đột lợi ích khó dung hoà giữa các lực lượng trên chính trường nước này. Điểm đáng lưu ý mà nhiều nhà phân tích đã chỉ ra là sức mạnh của “bàn tay vô hình” đằng sau nhà Vua  và những khiếm khuyết của bản Hiến pháp Thái Lan hiện nay làm phức tạp thêm tình hình, khiến cho khủng hoảng khó có thể được giải quyết tốt đẹp  

01/06/2010

Lê Thanh Bình, PHÂN TÍCH SỰ PHÂN QUYỀN TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở PHI-LIP-PIN: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

"...Sau những chuyến nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn về Hành chính công tại Đại học Diliman (thuộc Đại học Quốc gia Phi-lip-pin - National University of Philippine) trong năm 1996, năm 2001, và đúc kết qua các tài liệu, sách báo, sản phẩm khác của truyền thông mới đây về Phi-lip-pin, tác giả xin nêu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về chủ đề này. Tóm lược những nét lớn cải cách hành chính của Phi-lip-pin từ khi giành được độc lập đến nay..."

05/03/2010