13/08/2010
Interview between Shanghai Oriental Morning Post's correspondent and Dr. Tran Truong Thuy (Diplomatic Academy of Vietnam) on the South China Sea issue (2/8/2010).
1) Last year your academy and
The general purpose of the workshop is to enhance regional cooperation and strengthen confidence-building among nations through specific objectives: a) forming a network of South China Sea researchers to share views, approaches, and results from their researches on the related issues from many different angles; b) sharing evaluations and analyses on the implications of the recent developments in South China Sea for regional peace and security; c) and from the academic perspective, working out recommendations and proposals on functional cooperative mechanisms and settlement options to the South China Sea disputes.
2) In your opinion, were the discussions with Chinese experts in the workshop peaceful or tense?
At the workshop, six scholars from
3) Is that possible the
The top leaders of both
4) Now the Unites States involve this issue, does it mean help solve the south china sea issue or not?
The
5) Some people said it would enhance bilateral relations between
6) Some rumors said
Not every rumors are certain. The current policy up to now of the Government of Vietnam is to develop the Cam Ranh Bay to serve development objectives, i.e. providing logistics services, and possibly allowing the visits and reparation of foreign ships.
7) Last year
The
The international workshop on the South China Sea held by our academy and the
I have no idea about the upcoming plans by the Government. But the Diplomatic Academy of Vietnam is scheduled to hold regular and independent academic activities, including domestic and international workshops and seminars on different practical topics, of which the issue of cooperation in the
Thank you very much./.
Bản dịch:
Phỏng vấn của báo
1) Mục đích của Hội thảo Biển Đông do Học viện phối hợp Hội luật gia tổ chức năm ngoái?
Mục đích tổng quát là nhằm tăng cường hợp tác khu vực và tăng cường xây dựng lòng tin giữa các quốc gia, thông qua các mục tiêu cụ thể: a) Hình thành mạng lưới các nhà nghiên cứu về Biển Đông để chia sẻ quan điểm, cách tiếp cận, các kết quả nghiên cứu về Biển Đông từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau; b) Chia sẻ các đánh giá, phân tích hệ luỵ đối với hoà bình và an ninh khu vực trước những diễn biến mới đây ở Biển Đông; c) Dưới góc độ học thuật, đề xuất, kiến nghị việc xây dựng những cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực chức năng và các khả năng giải pháp đối với các tranh chấp ở Biển Đông.
2) Trao đổi với học giả Trung Quốc tại Hội thảo có căng thẳng hay hòa bình?
Tại Hội thảo có 6 học giả từ Trung Quốc với 3 tham luận và 4 phát biểu đều hòa bình, mang tính xây dựng, đánh giá tầm quan trọng của Biển Đông trong bối cảnh thế giới và khu vực đang thay đổi nhanh chóng. Hội thảo là diễn đàn học thuật. Các ý kiến tại Hội thảo đều mang tính xây dựng. Trong các phát biểu của học giả Trung Quốc còn nhiều điểm bất đồng với các ý kiến của các học giả Việt
3) Vấn đề Biển Đông có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ song phương Trung-Việt không?
Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt
4) Việc Mỹ hiện nay dính líu vào vấn đề này sẽ giúp giải quyết vấn đề hay không?
Mỹ không phải là một bên trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Mỹ hiện đã tuyên bố có lợi ích quốc gia trong tự do lưu thông hàng hải, phản đối sử dụng vũ lực, đe dọa công ty Mỹ làm ăn tại Biển Đông, ủng hộ các giải pháp đa phương, kêu gọi tuân thủ luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982, DOC,.. Theo tôi, Mỹ, cũng như các nước lớn khác trên thế giới, có lợi ích đối với hòa bình, ổn định, tự do lưu thông hàng hải, lợi ích kinh tế tại Biển Đông. Hòa bình, ổn định và tự do lưu thông hàng hải là lợi ích chung của tất cả các bên liên quan.
5) Một vài người nói nó sẽ giúp tăng cường quan hệ Việt-Mỹ, đúng hay sai?
Việt Nam chủ trương đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, trong đó coi trong láng giềng, nước lớn. Trung Quốc vừa là láng giềng, vừa là nước lớn. Mỹ cũng là nước lớn mà Việt
6) Một vài đồn đại rằng Việt Nam có thể cho Mỹ thuê cảng Cam Ranh, điều này có khả năng hay không?
Chủ trương cho đến nay của Chính phủ Việt Nam là phát triển Cam Ranh phục vụ mục tiêu phát triển, cung cấp dịch vụ hậu cần, có thể cho tàu bè nước ngoài thăm viếng, sửa chữa.
7) Năm ngoái Việt Nam mua tàu ngầm của Nga và một số vũ khí của Mỹ, sau đó Học viện của ông tổ chức Hội thảo. Kế hoạch sắp tới của Chính phủ Việt Nam và Học viện ông là gì?
Việc Chính phủ Việt Nam mua tàu ngầm, vũ khí năm ngoái nằm trong kế hoạch hiện đại hóa quốc phòng đã được thông qua từ lâu, các vũ khí đều mang tính phòng ngự, nhằm bảo vệ đất nước. Còn Hội thảo quốc tế về Biển Đông năm ngoái do HV chúng tôi tổ chức là một hoạt động khoa học bình thường, có các mục tiêu như tôi đã nói, đây là hoạt động độc lập và không liên quan đến các chương trình của Chính phủ.
Kế hoạch sắp tới của Chính phủ thì tôi không rõ. Còn chương trình của Học viện Ngoại giao thì dự kiến sẽ thực hiện các hoạt động học thuật thường kỳ, độc lập, trong đó có tổ chức các hội thảo, tọa đàm trong nước và quốc tế về các chủ đề thiết thực, bao gồm cả trao đổi về vấn đề hợp tác tại Biển Đông. Cuối năm nay chúng tôi sẽ tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần hai nhằm tăng cường hợp tác khu vực và xây dựng lòng tin./.
Xin cám ơn ông./.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...