Để tải các bài trình bày, click vào tên bài viết trong chương trình Hội thảo.

Tiếng Anh

PROGRAMME

The 5th International Workshop:

SOUTH CHINA SEA: COOPERATION FOR REGIONAL SECURITY AND DEVELOPMENT

Venue: Meliá Hanoi Hotel, 44B Ly Thuong Kiet Street, Hanoi, Viet Nam.

 

MONDAY, NOVEMBER 11, 2013

08.00 – 08.30

Registration

Location: Grand Ballroom 1+2+3, 1st floor, Meliá Hanoi Hotel.

08.30 – 09.15

OPENING SESSION

 

Opening Remarks by Amb. Dang Dinh Quy, President of the Diplomatic Academy of Vietnam.

Keynote Speech by H.E. Le Luong Minh, Secretary-General of ASEAN, delivered by H.E. Nyan Lynn, Deputy Secretary-General of ASEAN.

09.15 – 11.00

SESSION 1: RECENT DEVELOPMENTS IN THE SOUTH CHINA SEA

Moderator: Prof. Stein Tonnesson, Peace Research Institute Oslo (PRIO), Norway.

 

Prof. Carlyle A. Thayer, School of Humanities and Social Sciences, the University of New South Wales at the Australian Defence Force Academy, Australia

South China Sea Developments in 2013: ASEAN Unity Restored, Sino-Philippine Tensions and ASEAN-China Consultations on a Code of Conduct

 

Prof. Koichi Sato, Professor of Asian Studies, J. F. Oberlin University, Japan

China's Pursuit of Marine Resources and Its Maritime Law Enforcement Agencies

 

Dr. Mark Valencia, Senior Research Associate, The Nautilus Institute, USA

The Politics of the China-Philippines Arbitration

 

Mr. Christophe Eck, Managing Partner, Gide Loyrette Nouel Law Firm, France

South China Sea disputes and Implication for Oil and Gas Development

11.00 – 11.10

Photo Session

11.10 – 11.30

Coffee Break

11.30 – 13.00

 

SESSION 2: ASEAN AND THE SOUTH CHINA SEA

Moderator:  Amb. Le Cong Phung, former First Deputy Minister of Foreign Affairs, former Chairman of National Boundary Commission, Viet Nam

 

Dr. Ralf Emmers, S.Rajaratnam School of International Studies (RSIS), Singapore.

ASEAN Neutrality and Unity over the South China Sea Disputes

 

Mr. Kavi Chongkittavorn, Senior Fellow, Institute of Security and International Studies, Faculty of Political Science, Chulalongkorn University, Thailand

 Role of coordinating country: Thailand’s Mission Impossible

Amb. Hasjim Djalal, Director, Centre for South - East Asian Studies, Indonesia

 The South China Sea Focus: ASEAN Perceptions and the Way Forward

 

Dr. Wilfrido Villacorta, Former Ambassador to ASEAN; Professor Emeritus at De La Salle University, Philippines

The Role of ASEAN in Facilitating the Resolution of the South China Sea Dispute

13.00 – 14.00

Luncheon

Location: El-Patio Restaurant, Ground floor, Meliá Hanoi Hotel.

14.00 – 15.45

SESSION 3: MAJOR POWERS’ RELATIONS AND THE SOUTH CHINA SEA

Moderator: Prof. Vladimir Mazyrin, Institute for Far Eastern Studies, Russian Academy of Science, Russia

 

Prof. Dong Wang, Director of School of International Studies, Peking University, China

Big Powers in the South China Sea: a Chinese Perspective

 

Mr. Gregory Poling, Research Associate, Sumitro Chair for Southeast Asia Studies, Center for Strategic and International Studies, USA

U.S. Interests in the South China Sea: International Law and Peaceful Dispute Resolution

 

Prof. Kazuhiko Togo, Director, Institute of World Affairs, Kyoto Sangyo University, Tokyo, Japan

Japan and the South China Sea: In the context of New East Asian Power Relations

 

Dr. Subhash Kapila, Consultant, International Relations & Strategic Affairs, South Asia Analysis Group

India's Look East Policy, Act East And South China Sea: Politico- Strategic Dynamics

Ms. Theresa Fallon, Senior Associate with the European Institute of Asian Studies (EIAS)

European Interests, Policy and Possible Contribution to the South China Sea management

15.45 – 16.00

Coffee Break

16.00 – 17.45

SESSION 4: INTERNATIONAL LAW, UNCLOS AND THE SOUTH CHINA SEA

Moderator: Dr. Hiran W. Jayewardene, Secretary General, Indian Ocean Marine Affairs Co-operation (IOMAC) Secretariat

 

Prof. Clive Symmons, School of Law, Trinity College, Dublin, Ireland

Rights and Jurisdiction over Resources and Obligations of Coastal States: Validity of Historic Rights Claims

 

Prof. Pierre-Marie Dupuy, Professor of Public International Law at the University of Paris and the Graduate Institute of International and Development Studies in Geneva

Legal Analysis of China’s Historic Rights Claim in the South China Sea as combined with the Nine-Dash Line

Prof. Robert Beckman, Director of Center of International Law, National University of Singapore, Singapore

Disputed Areas in the South China Sea

 

Prof. Donald R. Rothwell, Professor of International Law, and Head of School at the ANU College of Law, Australian National University

Maritime Regulation and Enforcement: Law of the Sea Dimensions in the South China Sea

Dr. Nguyen Dang Thang, Vietnam Lawyers’ Association

Joint Development in the South China Sea: Selected Issues

TUESDAY, NOVEMBER 12, 2013

08.00 – 09.45

SESSION 5: RECENT LEGAL DEVELOPMENTS AND THE SOUTH CHINA SEA

Moderator: Assoc. Prof. Robert Beckman, Director of Center of International Law, National University of Singapore, Singapore

 

Prof. Clive Schofield, Director of Research, Australia National Centre for Ocean Resources and Security (ANCORS), University of Wollongong

&

Prof. Ian Townsend-Gault, Faculty of Law, University of British Columbia, Canada

Graduations between Land and Sea: Recent Developments and Emerging Clarity?

 

Prof. Erik Franckx, Research Professor, Vice-Dean of the Faculty of Law and Criminology, Vrije Universiteit Brussel, Belgium

The Interaction Between the Commission on the Limits of the Continental Shelf (CLCS) and Dispute Settlement Bodies in the Delineation and Delimitation of the Extended Continental Shelf: New Tendencies

Dr. Jay Batongbacal, Director of the Institute for Maritime Affairs & Law of the Sea, University of the Philippines, Philippines

Extended continental shelf in the South China Sea: Delimitation Prospects and Challenges

 

Ms. Pham Lan Dung, Dean of International Law Faculty, Diplomatic Academy of Vietnam, Viet Nam

&

Ms. Nguyen Ngoc Lan, Faculty of International Law, Diplomatic Academy of Vietnam, Viet Nam

Some Legal Aspects Of The Philippines – China Arbitration Under Annex VII UNCLOS

09.45 – 10.00

Coffee Break

10.00 – 11.30

SESSION 6: INTERNATIONAL AND REGIONAL EXPERIENCES IN DEALING WITH MARITIME DISPUTES

Moderator: Prof. Ted McDorman, Faculty of Law, University of Victoria, Canada

 

Dr. Hiran W. Jayewardene, Secretary General, Indian Ocean Marine Affairs Co-operation (IOMAC) Secretariat

Experience on applying UNCLOS and Delimitation: Maritime Boundaries in the Bay Of Bengal

 

Prof. Dustin Kuan-Hsiung Wang, Director, Graduate Institute of Political Science, National Taiwan Normal University, Taiwan

Dispute Settlement through Joint Cooperation: A Review on the Regional Experience in Solving Maritime Disputes

 

Prof. Seokwoo Lee, Director of the Inha International Ocean Law Centre at Inha University, Korea

Experience on Resolution – South Korea's Bilateral Agreements with Japan and China

 

Assoc. Prof. Ramses Amer, Associated Fellow, Institute for Security and Development Studies (ISDP), Sweden

&

Assoc. Prof. Nguyen Hong Thao, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam

Conflict Resolution in the South China Sea – An overview of Progress Made and of Remaining Challenges (Ramses Amer's presentation; Nguyen Hong Thao's presentation)

11.30 – 12.30

Luncheon

Location: El-Patio Restaurant, Ground floor, Meliá Hanoi Hotel.

12.30 – 14.15

SESSION 7: REVIEW OF DOC AND ITS IMPLEMENTATION

Moderator: Dr. Leszek Buszynski, Visiting Fellow at the National Security College, Australian National University, Australia

 

Dr. Nong Hong, Associate Research Professor & Director, Research Center for Oceans Law and Policy, National Institute for South China Sea Studies, China

Presented by Dr. Li Xue, Institute of World Economics and Politics, Chinese Academy of Social Sciences, China.

From DoC to CoC: China’s Evolving Approach to the South China Sea  Dispute Management

 

Capt. Martin A. Sebastian, Fellow and Centre Head Centre for Maritime Security and Diplomacy, Maritime Institute of Malaysia, Malaysia

Malaysia’s Perspectives on the DOC and its Implementation

 

Mr. Termsak Chalermpalanupap, Visiting Research Fellow at the ASEAN Studies Centre of ISEAS in Singapore

Review of the DOC and Prospects of a COC: An ASEAN’s Perspective

Prof. Stein Tonnesson, Peace Research Institute Oslo (PRIO), Norway

The 2002 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea: Why has it not brought more peace and co-operation?

 

Dr. Vu Hai Dang, Institute for East Sea Studies, Diplomatic Academy of Vietnam, Viet Nam

Establishing a Marine Peace Park in the Spratlys: An Option Based on the Application of National Laws

14.15 – 14.30

Coffee Break

14.30 – 16.00

SESSION 8: MANAGING THE TENSION AND THE FUTURE OF THE SOUTH CHINA SEA

Moderator: Amb. Hasjim Djalal, Director, Centre for South - East Asian Studies, Indonesia

 

Mr. Zoilo A. Velasco, Director of Research Division, West Philippine Sea Center (WPSC); concurrent Special Assistant to the Undersecretary of Foreign Affairs, Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines

Confident Building Measures and Tension De-escalation

 

Ms. Li Jianwei, Director of Research Center for Maritime Economy National Institute for South China Sea Studies, China

Managing Tension in the South China Sea: Comparing the China - Vietnam and the China - Philippines Approaches

 

Dr. Tran Truong Thuy, Assistant to the President of Diplomatic Academy of Vietnam & Director of Foundation for East Sea Studies, Viet Nam

Code of Conduct: Possible Content, Who Participates, How to Conclude?

 

Dr. Ian Storey, Editor, Contemporary Southeast Asia; Senior Fellow, Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS), Singapore

Beyond Territorial and Maritime Boundary Disputes: The South China Sea as a Centre of Global Rivalry or a Platform for Prosperity?

16.00 – 16.15

Coffee Break

16.15 – 18.00

SESSION 9: POLICY RECOMMENDATION AND FREE DISCUSSION

Moderator: Amb. Dang Dinh Quy, President of the Diplomatic Academy of Vietnam

Prof. Le Minh Tam, Vice President and Secretary General of the Vietnam Lawyers’ Association

Prof. Stein Tonnesson, Peace Research Institute Oslo (PRIO), Norway

Dr. Ralf Emmers, S.Rajaratnam School of International Studies (RSIS), Singapore

Prof. Vladimir Mazyrin, Institute for Far Eastern Studies, Russian Academy of Science, Russia

Dr. Hiran W. Jayewardene, Secretary General, Indian Ocean Marine Affairs Co-operation (IOMAC) Secretariat

Assoc. Prof. Robert Beckman, Director of Center of International Law, National University of Singapore, Singapore

Prof. Ted McDorman, Faculty of Law, University of Victoria, Canada

Dr. Leszek Buszynski, Visiting Fellow at the National Security College, Australian National University, Australia

Amb. Hasjim Djalal, Director, Centre for South - East Asian Studies, Indonesia

CONCLUDING SESSION

 

Tiếng Việt

CHƯƠNG TRÌNH 

Địa điểm: Khách sạn Melia Hà Nội, 44B Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt Nam. 

 

THỨ HAI, 11 THÁNG 11 NĂM 2013

08.00 – 08.30

Đăng ký đại biểu

Địa điểm: Grand Ballroom 1+2+3, tầng 2, Khách sạn Melia Hà Nội

08.30 – 09.15

Phát biểu khai mạc của ĐS. Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam.

Phát biểu dẫn đề của ông Lê Lương Minh, Tổng thư ký ASEAN, được trình bày bởi ông Nyan Lynn, Phó Tổng thư ký ASEAN.

09.15 – 11.00

PHIÊN 1: NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: GS. Stein Tonnesson, Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo (PRIO), Na Uy.

 

GS. Carlyle Thayer, Trường Khoa học Nhân văn và Xã hội, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc

Diễn biến tại Biển Đông trong năm 2013: Sự đoàn kết của ASEAN được khôi phục, Căng thẳng Trung Quốc - Philippines và Quá trình tham vấn giữa ASEAN-Trung Quốc về Bộ Quy tắc Ứng xử

 

GS. Koichi Sato, Giáo sư Nghiên cứu Châu Á, Đại học J. F. Oberlin, Nhật Bản

Trung Quốc tìm kiếm các nguồn tài nguyên biển của và các cơ quan chấp pháp trên biển của nước này

 

TS. Mark Valencia, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nautilus, Mỹ

Ý nghĩa chính trị vụ kiện Trung Quốc - Philippines

 

Ông. Christophe Eck, Đối tác Quản lý, Công ty Luật Gide Loyrette Nouel, Pháp

Tranh chấp Biển Đông và tác động đến hoạt động khai thác dầu khí

11.00 – 11.10

Chụp ảnh

11.10 – 11.30

Nghỉ giải lao

11.30 – 13.00

PHIÊN 2: ASEAN VÀ BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: ĐS. Lê Công Phụng, Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia, Việt Nam

 

TS. Ralf Emmers, Trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam (RSIS), Singapore

Tính trung lập và sự đoàn kết của ASEAN trong tranh chấp Biển Đông

 

Ông Kavi Chongkittavorn, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu An ninh và Quốc tế, Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Chulalongkorn, Thái Lan

Vai trò của quốc gia điều phối: Nhiệm vụ bất khả thi của Thái Lan

 

ĐS. Hasjim Djalal, Giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu Đông - Nam Á, Indonesia

Điểm nóng Biển Đông: Nhận thức của ASEAN và con đường phía trước

 

Ông Abd. Rahim Hussin, Phó Tổng thư ký Ủy ban An ninh và Chủ quyền Biển, Văn phòng Thủ tướng, Malaysia

 

TS. Wilfrido Villacorta, Nguyên Đại sứ tại ASEAN; Giáo sư Danh dự tại Đại học De La Salle, Philippines

Vai trò của ASEAN trong việc tạo điều kiện cho giải quyết tranh chấp Biển Đông 

13.00 – 14.00

Nghỉ ăn trưa

Địa điểm: Nhà hàng El-Patio, Tầng 1, Khách sạn Melia Hà Nội

14.00 – 15.45

PHIÊN 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN VÀ BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: GS. Vladimir Mazyrin, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện Nghiên cứu Viễn Đông, Học viện Khoa học Nga

 

GS. Dong Wang, Giám đốc, Khoa Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc

Các cường quốc ở Biển Đông: Quan điểm của Trung Quốc

 

Ông Gregory Poling, Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Mỹ

Lợi ích của Mỹ ở Biển Đông: Luật pháp Quốc tế và Giải quyết Hòa bình các Tranh chấp

 

GS. Kazuhiko Togo, Giám đốc, Viện các vấn đề Thế giới, Đại học Kyoto Sangyo, Tokyo, Nhật Bản

Nhật Bản và Biển Đông trong bối cảnh những mối quan hệ mới giữa các cường quốc Đông Á

 

TS. Subhash Kapila, Chuyên gia Tư vấn Quan hệ Quốc tế và các vấn đề Chiến lược, Nhóm Phân tích Nam Á, Ấn Độ

Chính sách hướng Đông, hành động hướng Đông của Ấn Độ và Biển Đông: Những động lực chính trị - chiến lược

 

Bà Theresa Fallon, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Châu Âu về Châu Á (EIAS)

Chính sách, lợi ích và đóng góp của Châu Âu vào việc quản lý Biển Đông

15.45 – 16.00

Nghỉ giải lao

16.00 – 17.45

PHIÊN 4: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ, CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: TS. Hiran W. Jayewardene, Tổng thư ký, Cơ quan Hợp tác Ấn Độ Dương (IOMAC)

 

GS. Clive Symmons, Trường Luật, Đại học Trinity, Dublin, Ireland

Các Quyền và Quyền tài phán đối với Tài nguyên và Nghĩa vụ của các Quốc gia ven biển: Hiệu lực của các Tuyên bố về Quyền lịch sử

 

GS. Pierre-Marie Dupuy,Giáo sư Luật Công pháp Quốc tế, Đại học Paris và Viện Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, Geneva

Phân tích pháp lý về yêu sách lịch sử đi kèm với đường chín đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông

GS. Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore

Các khu vực tranh chấp tại Biển Đông

 

GS. Donald R. Rothwell, Giáo sư Luật Quốc tế và Trưởng khoa tại trường Cao đẳng Luật ANU, Đại học Quốc gia Úc

Luật biển và việc thực thi pháp luật: các khía cạnh luật biển ở Biển Đông 

 

TS. Nguyễn Đăng Thắng, Hội Luật gia Việt Nam

Khai thác chung tại Biển Đông: Một số vấn đề chọn lọc 

THỨ BA, 12 THÁNG 11 NĂM 2013

08.00 – 09.45

PHIÊN 5: NHỮNG DIỄN BIẾN PHÁP LÝ GẦN ĐÂY VÀ BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: GS. Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore

 

GS. Clive Schofield, Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu quốc gia Úc về Tài nguyên và An ninh Đại dương (ANCORS), Đại học Wollongong, Úc

&

GS. Ian Townsend-Gault, Khoa Luật, Đại học British Columbia, Canada

Ranh giới đất và biển: Những diễn biến gần đây và một sự rõ ràng mới?

 

GS. Erik Franckx, Thành viên Tòa trọng tài Thường trực, Giám đốc Khoa Luật Châu Âu và Quốc tế Đại học Vrije, Brussel, Bỉ

Tương tác giữa Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) và các Cơ quan Giải quyết Tranh chấp trong việc xác lập và phân định thềm lục địa mở rộng: Những khuynh hướng mới

TS. Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Các vấn đề Biển và Luật Biển, Đại học Philippines

Thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông: Triển vọng phân định và thách thức

 

Bà Phạm Lan Dung, Trưởng khoa Luật, Học viện Ngoại giao Việt Nam

&

Bà Nguyễn Ngọc Lan, Khoa Luật, Học viện Ngoại giao Việt Nam

Một vài khía cạnh pháp lý của vụ Philippines kiện Trung Quốc theo Phụ lục VII của UNCLOS

09.45 – 10.00

Nghỉ giải lao

10.00 – 11.30

PHIÊN 6: CÁC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC TRONG XỬ LÝ TRANH CHẤP BIỂN

Chủ trì: GS. Ted McDormand, Khoa Luật, Đại học Victoria, Canada

 

TS. Hiran W. Jayewardene, Tổng thư ký, Cơ quan Hợp tác Ấn Độ Dương (IOMAC)

Kinh nghiệm trong việc áp dụng Công ước Luật biển 1982 vào phân định biển: Biên giới biển tại Vịnh Bengal

 

GS. Dustin Kuan-Hsiung Wang, Giám đốc, Viện Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Đài Loan, Đài Loan

Giải quyết tranh chấp thông qua cùng hợp tác: Xem xét kinh nghiệm khu vực về giải quyết tranh chấp biển

 

GS. Seokwoo Lee, Giáo sư Luật Quốc tế và Giám đốc Trung tâm Luật Đại dương Quốc tế, Đại học Inha, Hàn Quốc

Kinh nghiệm về giải quyết tranh chấp – Các thỏa thuận song phương của Hàn Quốc với Nhật Bản và Trung Quốc

 

PGS. Ramses Amer, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu An ninh và Phát triển (ISDP), Thụy Điển.

&

PGS. Nguyễn Hồng Thao, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Giải quyết tranh chấp trên Biển Đông: Đánh giá về những kết quả đã đạt được và các thách thức hiện nay.

11.30 – 12.30

Nghỉ ăn trưa

Địa điểm: Nhà hàng El-Patio, Tầng 1, Khách sạn Melia Hà Nội

12.30 – 14.15

PHIÊN 7: ĐÁNH GIÁ TUYÊN BỐ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG (DOC) VÀ VIỆC THỰC THI DOC

Chủ trì: TS. Leszek Buszynski, Đại học An ninh Quốc gia, Đại học Quốc gia Úc

 

PGS. TS. Nong Hong, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Luật và Chính sách Đại dương, Viện Nghiên cứu Biển Đông, Trung Quốc

Từ DOC tới COC: Cách tiếp cận mới, có tính kế thừa của Trung Quốc trong quản lý tranh chấp Biển Đông

 

Đại tá hải quân Martin A. Sebastian, Nghiên cứu viên cao cấp, Giám đốc Trung tâm Ngoại giao và An ninh Biển, Viện Nghiên cứu biển Malaysia

Quan điểm của Malaysia về DOC và việc thực thi DOC

 

Ông Termsak Chalermpalanupap, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, ISEAS, Singapore

Đánh giá DOC và triển vọng COC: Góc nhìn từ ASEAN

GS. Stein Tonnesson, Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo (PRIO), Na Uy

Tuyên bố ứng xử của các bên tại Biển Đông năm 2002: Tại sao không đem lại nhiều hòa bình và hợp tác hơn?

 

TS. Vũ Hải Đăng, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, Việt Nam

Xây dựng công viên hòa bình trên biển tại Trường Sa: Một giải pháp dựa trên áp dụng luật pháp quốc gia

14.15 – 14.30

Nghỉ giải lao

14.30 – 16.00

PHIÊN 8: QUẢN LÝ CĂNG THẲNG VÀ TƯƠNG LAI CỦA BIỂN ĐÔNG

Chủ trì: ĐS. Hasjim Djalal, Giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu Đông - Nam Á, Indonesia

 

Ông Zoilo A. Velasco, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu, Trung tâm Biển Tây Philippines(WSPC)(Biển Đông), Trợ lý Bộ trưởng về các vấn đề biển, Bộ Ngoại giao, Philippines

Biện pháp xây dựng lòng tin và giảm leo thang căng thẳng

 

 Li Jianwei, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Biển, Viện Nghiên cứu Quốc gia về Biển Đông, Trung Quốc

Việc quản lý căng thẳng ở Biển Đông: So sánh giữa cách tiếp tận của Trung Quốc-Việt Nam và Trung Quốc - Philippines.

 

TS. Trần Trường Thủy, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, Việt Nam

Bộ Quy tắc Ứng xử: Nội dung khả thi, các bên tham gia và làm thế nào để đạt được?

 

TS. Ian Storey, Biên tập tạp chí Đông Nam Á đương đại, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore

Vượt xa những tranh chấp lãnh thổ và biên giới biển: Biển Đông là trung tâm của những cạnh tranh toàn cầu hay nền tảng cho sự thịnh vượng?

16.00 – 16.15

Nghỉ giải lao

16.15 – 17.15

PHIÊN 9: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ THẢO LUẬN TỰ DO

Chủ trì: ĐS. Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam

17.15 – 18.00

PHIÊN BẾ MẠC

Chủ trì: GS. Lê Minh Tâm, Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam

Nghiên cứu Biển Đông