Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia chủ chốt ở châu Á – Thái Bình Dương đồng thời cũng là là quốc gia đồng minh chính trong chiến lược của Mỹ ở khu vực. Nhưng thù hằn quá khứ dai dẳng của Hàn Quốc với Nhật Bản vẫn luôn sôi sục từ lâu. Giờ đây, động thái áp đặt hạn chế thương mại của Nhật Bản đối với Hàn Quốc càng khoét sâu thêm rạn nứt này.
Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đang phấn đấu trở thành lực lượng thống trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bằng cách tăng cường sự kiểm soát của Trung Quốc đối với Đài Loan và các tranh chấp quốc tế ở Biển Đông.
Các lãnh đạo Trung Quốc từ thời Mao có xu hướng xếp chính sách đối ngoại ở vị trí thứ yếu trong nghị trình quản trị đất nước. Tuy nhiên, ông Tập cho thấy quyết tâm và sự tự tin thay đổi khuôn mẫu truyền thống này nghiêng về cách tiếp cận thống nhất. Khi làm vậy, ông Tập Cận Bình hướng tới một chính sách đối ngoại quyết đoán hơn.
Sự mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại hiện nay mà chính quyền Tập Cận Bình đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại của mình, tiêu biểu là vấp phải sự kiềm chế của Mỹ, sự nghi ngờ và thiếu tin tưởng của chính quyền cũng như người dân các nước xung quanh. Chính vì vậy, mục tiêu xác lập lại trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho Trung Quốc đã chưa thể thành hiện...
Phép màu kinh tế của Trung Quốc đang gần tới hạn, và giờ có nguy cơ gây ra hại nhiều hơn lợi.
Bắc Kinh đang sử dụng phương tiện truyền thông và các khóa đào tạo nhà báo quốc tế để “kể câu chuyện Trung Quốc”. Đây là một phần trong chiến dịch tuyên truyền toàn cầu với quy mô và tham vọng đáng kinh ngạc của nước này.
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) trong 4 năm qua đã đẩy mạnh các cuộc tập trận quân sự xung quanh hai tuyến đường biển chiến lược - Kênh đào Bashi và Eo biển Miyako - để bảo vệ lối ra vào các vùng biển của nước này.
Không phải cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hay các cuộc biểu tình ở Hong Kong, mà chính sự bùng phát dịch Covid-19 mới là thử thách thực sự về khả năng lãnh đạo của Chính quyền Tập Cận Bình.
Có phải Tập Cận Bình đã phạm sai lầm khi khẳng định vị thế cường quốc thế giới lớn hơn cho Trung Quốc tương xứng với sức mạnh kinh tế của nước này? Lẽ nào Trung Quốc cần phải tiếp tục “giấu mình chờ thời” thêm một đến hai thập kỉ nữa, cho đến khi đạt được vị thế dẫn đầu về công nghệ tiên tiến và thương mại toàn cầu ở ngưỡng không thể bị đánh trả?