KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Du kích trong vùng biển sương mù -Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc và luật pháp quốc tế

Phân tích chuyên sâu cho thấy, hành động dân quân biển Trung Quốc “cấu thành” trách nhiệm pháp lý cho chính phủ Trung Quốc, đồng thời làm xói mòn các ngành luật chuyên biệt của luật pháp quốc tế. Phân tích cũng đưa ra những khuyến nghị cụ thể để đối phó với thách thức mà dân quân biển Trung Quốc đặt ra.

14/09/2018

Hoạt động Xây đảo tại Biển Đông: Tính Pháp lý và Những Giới hạn

Mặc dù Phán quyết của Toà tập trung chủ yếu vào việc làm rõ phạm vi các quyền lợi biển của Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông, tuy nhiên phần về hoạt động cải tạo và xây đảo của Trung Quốc cũng rất đáng chú ý. Với mục đích này, bài viết sẽ kiểm chứng những kết luận của Tòa về tính pháp lý trong hoạt động xây đảo của Trung Quốc cũng như những quy định pháp lý về những hoạt động này.

10/09/2018

Lựa chọn Mô hình của Bismarck hay Wilhelm? Sự Trỗi dậy Hòa bình và Chính sách Biển Đông của Trung Quốc

Trung Quốc đứng trước lựa chọn áp dụng mô hình của Otto von Bismarck hoặc đi theo mô hình của một lãnh đạo người Đức khác, Kaiser Wilhelm. Theo đó, nước này theo đuổi chính sách phát triển quân sự, tìm cách mở rộng lãnh thổ, có phần xem nhẹ những quan ngại của các nước láng giềng.

06/09/2018

Mục tiêu cường quốc tầm trung và viễn cảnh ngoại giao Việt Nam sau năm 2030

Một trong những bí quyết thành công của sự nghiệp Đổi mới và của ngoại giao Việt Nam kể từ năm 1986 đến nay là không ngừng tìm tòi cái mới, tạo đột phá. Bài viết này cố gắng làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh ý tưởng cường quốc tầm trung cho Việt Nam sau năm 2030.

05/09/2018

Cân bằng quyền lực liên kết và những khả năng cho Luật quốc tế tại Biển Đông

Các tác giả bài phân tích cho rằng việc làm sống lại lập luận về “cân bằng quyền lực liên kết” sẽ đưa ra những ý tưởng mới giúp luật quốc tế có thể phát huy khả năng của mình trong tranh chấp Biển Đông. Từ đó, bài viết đề xuất chương trình nghiên cứu liên ngành giữa Luật quốc tế và Nghiên cứu chiến lược nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp trên biển Đông dựa trên các nguyên tắc pháp luật.

29/08/2018

“Vùng biển Hợp tác” hay “Vùng biển Xung đột”: Biển Đông trong bối cảnh hợp tác biển Trung Quốc – ASEAN

Bài viết đánh giá tổng quan về mối quan hệ hợp tác biển Trung Quốc ASEAN cũng như những động lực và tác động đằng sau những sáng kiến hợp tác giữa hai bên. Bên cạnh đó, bài viết đưa ra phương hướng và triển vọng để Biển Đông trở thành “vùng biển hợp tác”, góp phần duy trì hòa bình, ổn định khu vực.

28/08/2018

Duterte và chính sách đối ngoại gây tranh cãi của Philippines

Dưới thời Tổng thống Rodrigo Duterte, Philippines được xem là người bạn thân mới của Trung Quốc. Tuy nhiên cách làm này của Tổng thống Philippines đã gây ra phản ứng trong nước trên diện rộng, khiến cho chính quyền của Duterte phải cẩn thận hơn trong những bước đi tiếp theo.

22/08/2018

Phán quyết Trọng tài về vấn đề Biển Đông - Những tác động nào đối với Tự do Hàng hải và Sử dụng Vũ lực?

Bài viết đánh giá các tác động của Phán quyết đối với tự do hàng hải và việc sử dụng vũ lực ở Biển Đông, xác định các kết luận rút ra từ Phán quyết và các vấn đề tồn tại. Phán quyết cũng gián tiếp đặt ra vấn đề việc sử dụng vũ lực để bảo vệ các quyền lưu thông trên biển.

21/08/2018

Căng thẳng chiến lược Trung-Mỹ dưới thời Tập Cận Bình và Donald Trump: Vấn đề cũ, cách tiếp cận mới

Sau vài tháng trong tình trạng không chắc chắn, Tổng thống Donald Trump đã làm lung lay những tham vọng của Trung Quốc. Trái ngược với hy vọng ban đầu, cảm giác vỡ mộng lan khắp Bắc Kinh. Đối với Bắc Kinh, sự thất vọng đến từ thực tế rằng Tổng thống Trump đã tỏ ra phức tạp hơn mức mà ban lãnh đạo Trung Quốc từng hy vọng có thể kiềm chế.

21/08/2018