Tài liệu phân tích các quy tắc điều chỉnh hành vi và thực tiễn sử dụng vũ lực giữa các quốc gia trong các tranh chấp lãnh thổ, trong đó có nhiều liên hệ tới tranh chấp Biển Đông. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu tới độc giả tham khảo.
Bài viết dưới đây sẽ rà soát lại những cơ chế hợp tác song phương và đa phương hiện nay trong khu vực mà Việt Nam đang tham gia trong lĩnh vực phòng chống tội phạm trên biển như chống cướp biển, chống buôn lậu, khủng bố; đồng thời nêu ra những thách thức mà các nước trong khu vực phải đối mặt khi thúc đẩy quá trình hợp tác chống tội phạm trên biển trong khu vực.
"Họ có vẻ gượng ép". Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Richard Armitage đã mô tả như vậy khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau lần đầu tiên hồi năm 2014 bên lề Hội nghị Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương diễn ra tại Bắc Kinh. Không có tình bạn nào giữa hai người.
Nhiều nhà phân tích chứng minh sức mạnh hải quân Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ đến mức Úc cần phải tái chiến lược quốc phòng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chính quyền liên Đảng Tự do Dân tộc của Úc chưa đánh giá đúng mức về sức mạnh quân sự của Nga ở khu vực.
Trong năm đầu tiên, đặc biệt là trong những tháng đầu Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ, báo chí nhà nước và các học giả Trung Quốc thường cho rằng ông là một người bốc đồng, hay chính xác là một con "hổ giấy". Nhưng xem ra, hiện giờ họ đã nhìn Trump với con mắt khác.
Trong chuyến thăm chính thức 3 ngày tới Bắc Kinh cuối tháng 10, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhất trí sắp xếp lại mối quan hệ song phương dựa trên 3 nguyên tắc chính: “thay đổi từ cạnh tranh sang hợp tác”; “thúc đẩy mối quan hệ thành đối tác, không phải là mối đe dọa”; và “phát triển một cơ chế thương mại tự do và công bằng”.
Bước sang năm thứ 5, nếu BRI là cách để Trung Quốc thúc đẩy cải cách và mở cửa, Trung Quốc phải cho phép sự linh hoạt thay vì áp dụng một công thức phát triển “không có gì mới mẻ” cho các nước đối tác.
Trung Quốc đã nổi lên là một cường quốc kinh tế, và mong muốn trở thành cường quốc trong mọi lĩnh vực. Trung Quốc đang phát triển một chiến lược gắn kết và tổng thể nhằm khẳng định, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước, là một cường quốc hình mẫu về kinh tế, quân sự, ngoại giao, chính trị và ý thức hệ. Trung Quốc còn dự định đề xuất một mô hình phát triển và quản trị đất nước thực sự, và tiến...
Cho đến nay, những số liệu mới xuất hiện trong lĩnh vực kinh tế sau khi Philippines nối lại quan hệ hữu nghị với Trung Quốc vẽ lên một bức tranh hỗn tạp. Đầu tư và thương mại không tăng nhiều, nhưng lượng du khách và lao động lại tăng lên. Xét tới các vấn đề an ninh quốc gia có liên quan tới Trung Quốc, những xu hướng này rõ ràng cần phải được giám sát.
Dù có sự quan tâm rộng lớn đối với Đông Nam Á, Ấn Độ liên tục bị chỉ trích vì lập trường cứng rắn về các thỏa thuận thương mại với ASEAN. Hơn nữa, Ấn Độ thường được so sánh với các đối tác đối thoại Đông Á của ASEAN để làm nổi bật sự can dự hạn chế về mặt kinh tế của nước này với ASEAN. Tại sao ASEAN và Ấn Độ lại có một mối quan hệ kinh tế hạn chế như vậy?