Tháng 7 năm 2018, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Xờ-tốc-khôm (SIPRI) và Quỹ Friedrich Ebert Stiftung (FES) công bố báo cáo “Con đường Tơ lụa trên biển của thế kỷ 21: Các tác động an ninh của Con đường Tơ lụa trên biển và ứng phó của Liên hiệp châu Âu”. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu một số nội dung chính của Báo cáo để góp phần hoàn thiện bức tranh về kết nối hạ tầng trong khuôn khổ Sáng kiến...
Khi cuộc cạnh tranh siêu cường giành tầm ảnh hưởng khu vực đạt tới một cường độ mới, có lẽ Campuchia sẽ nhận thấy mình ở trung tâm của một cuộc chiến tranh lạnh mới ở Đông Nam Á.
“Đường lối chính sách” của Tập Cận Bình không quan tâm nhiều đến việc phân tích các mối đe dọa mới hay các vấn đề học thuyết trừu tượng nhất, mà thay vào đó là danh sách những thứ mà PLA tuyệt đối phải hoàn tất trong một khoảng thời gian ngắn.
Cuốn sách tiếp cận được nhiều nguồn thông tin trong nội bộ Philippines, xâu chuỗi và tổng kết được các diễn biến trên chính trường Philippines một cách toàn diện và chi tiết. Do đó, cuốn sách cung cấp một bức tranh toàn diện về quá trình chuẩn bị và tranh tụng của Philippines với nhiều câu chuyện hậu trường, nhiều tình tiết bất ngờ.
Cuốn sách mô tả toàn diện về ván cờ mới trên Biển Đông với nhân tố chính là chiến lược Biển Đông của các cường quốc Trung Quốc, ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga và EU, qua đó thể hiện rất rõ mức độ nghiêm trọng và bản chất quốc tế của vấn đề Biển Đông, đồng thời cho thấy chính sách với Biển Đông của các cường quốc vượt qua các tính toán về kinh tế mà hướng tới các mục tiêu sâu xa hơn về mặt chiến lược...
Trên cơ sở chính sách Hành động hướng Đông và sáng kiến chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Ấn Độ đã từng bước tăng cường can dự vào vấn đề Biển Đông đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia khu vực trong lĩnh vực hàng hải. Là quốc gia yêu sách chủ chốt, đồng thời là điểm nhấn quan trọng trong chính sách Hành động hướng Đông, Việt Nam đã nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ và hợp tác từ Ấn...
Một số quan điểm cho rằng chính sách quyết đoán của Trung Quốc trên Biển Đông và các vùng biển lân cận khác là do chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng chủ nghĩa dân tộc chỉ là một công cụ Trung Quốc sử dụng để thị uy sức mạnh, qua đó gây sức ép lên các bên yêu sách khác và các cường quốc bên ngoài. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối tương quan và tác động qua lại giữa...
New Delhi đang mở rộng sự hiện diện quân sự của họ ở khắp Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở khu vực này. Dù còn thua xa Trung Quốc về tài chính cũng như cấp độ và quy mô hiện đại hóa quân đội, nhưng Ấn Độ có ưu thế địa lý và sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quốc tế nhằm thúc đẩy những tính toán theo hướng mà New Delhi mong muốn.
Tháng 3/2018, nhóm các nhà nghiên cứu do chính phủ Trung Quốc tài trợ đã công bố công trình công bố bằng chứng mới thể hiện đường chữ U là đường biên giới trên biển của Trung Quốc. Mặc dù đây chỉ là xuất bản của một nhóm nhà nghiên cứu, nhưng nó có ý nghĩa quan trọng bởi nó là một trong số ít các công trình về chủ đề liên quan được xuất bản sau Phán quyết của Toà Trọng tài vụ kiện Philippines và Trung...
Toàn cầu hóa đã kết nối vận mệnh của mọi nền kinh tế. Donald Trump, với tham vọng bảo vệ lợi ích kinh tế Mỹ, đã làm rung chuyển toàn bộ hệ thống. Đó là chất Mỹ điển hình khi dám đứng ra cáng đáng mọi hậu quả. Liệu Tổng thống Mỹ Trump còn có khả năng chống đỡ trước các cuộc tấn công dữ dội ở trong nước mà chính ông là mục tiêu.