Bài nghiên cứu phân tích các vấn đề địa chiến lược biển đang nổi tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Mỹ-Trung đang cạnh tranh nhằm có được ưu thế vượt trội trên biển. Thêm vào đó, bài nghiên cứu cũng tập trung vào các biện pháp của Ấn Độ để đối phó với các động thái trên biển và chiến thuật hải quân của Trung Quốc.
Hành động của Trung Quốc tại Biển Đông khiến các nước trong khu vực cảnh giác. Thực tế này thúc đẩy Philippines kiện Trung Quốc. Vào năm 2016, tòa đã đưa ra phán quyết. Hành động và phản ứng của các bên liên quan tới phán quyết và các sự kiện chính trị khác đã khiến năm 2016 trở thành một năm đáng chú ý. Cuộc bầu cử Tổng thống ở Philippines và Mỹ cũng bổ sung những động lực khác khiến tình hình khu...
Bài nghiên cứu phân tích về vai trò của các chủ thể địa phương tại Trung Quốc, tập trung vào việc các chủ thể này đã định hình chính sách kinh tế và đối nội như thế nào. Lấy Hải Nam và Vân Nam làm hai trường hợp nghiên cứu, bài viết tìm ra 3 cơ chế về tầm ảnh hưởng của các tỉnh thành: khởi xướng , lợi dụng, và kháng cự.
“Made in China 2025” là một phần then chốt trong cấu trúc phức tạp gồm các kế hoạch và chính sách nhằm mục đích tạo ra “sự phát triển theo định hướng đổi mới”, một chương trình nghị sự nổi lên như một ưu tiên rõ ràng dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình.
Bài viết so sánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc và Mỹ, cụ thể là các hình thức hội nhập kinh tế và cách tiếp cận địa chính trị tại Đông Nam Á. Các tác giả so sánh động cơ và lý do các cường quốc lớn và hạng hai trong khu vực chấp nhận hoặc tranh cãi về các chính sách của Mỹ và Trung Quốc.
Ngày 5/12/2013, hành động quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông nâng lên một cấp độ hoàn toàn mới. Không phải ngăn chặn máy bay do thám Aries hay quấy rối tàu hải quân không vũ trang, lần đầu tiên, một tàu đổ bộ nhỏ của Trung Quốc công khai đối đầu với một tàu chiến lớn của Mỹ.
Nếu có một nhân vật duy nhất đóng vai trò lớn nhất trong việc mang lại kỷ nguyên Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, thì người ta có thể cho rằng đó là Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Với tư tưởng kiên định không ai sánh kịp, ông đã tận tâm cải tổ không chỉ chính sách đối ngoại của Nhật Bản hậu Chiến tranh thế giới thứ hai, mà còn cả trật tự thế giới hậu Mỹ đang nổi lên.
Mỹ và Trung Quốc sẽ không nhanh chóng hay dễ dàng đạt được một tạm ước mới; cả hai bên đều không có khả năng đạt được mọi thứ họ muốn ở nhau. Điều này ngụ ý rằng ASEAN sẽ phải tìm cách vượt qua một giai đoạn dài mà khi đó sự lộn xộn và sự không chắc chắn đều ở mức cao hơn bình thường.
Các ghi chép của Trung Quốc cho thấy chuyến thám hiểm chính thức đầu tiên của Trung Quốc tới Hoàng Sa vào năm 1902 chưa từng diễn ra. Thay vào đó, một cuộc thám hiểm bí mật được tiến hành nhiều thập kỷ sau đó để ngụy tạo bằng chứng khảo cổ học trên quần đảo Hoàng Sa nhằm củng cố yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc.
Nếu sự trỗi dậy của các cường quốc mới như Trung Quốc đặt ra thách thức đối với trật tự địa chính trị cũ do Mỹ chi phối, vậy điều ngược lại thì sao? Phải chăng thách thức đối với trật tự quốc tế do một cường quốc đang suy yếu và thiếu nhất quán tạo ra ngày càng mâu thuẫn với một trật tự mới đang xuất hiện – ngay cả khi không có Trump?