Nhật Bản không thể cung cấp các khoản hỗ trợ với quy mô như Trung Quốc. Tuy nhiên, chất lượng của các chương trình trợ cấp của Nhật Bản có thể là một nguồn lực kinh tế bổ sung đáng giá đóng góp cho sự phát triển cân đối trong khu vực.
Rủi ro chính trị cao trong khi lợi nhuận thu về khá thấp khiến phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài không muốn đầu tư vào các lĩnh vực tạo ra việc làm quan trọng, do đó các quốc gia đang phát triển tại châu Á không còn nhiều lựa chọn khi nguồn vốn đầu tư Trung Quốc đang vẫy gọi.
Thời điểm hiện tại, tình hình Biển Đông đang đi vào thời điểm quan trọng khi những bước tiến của Trung Quốc đang tích tụ dần còn dư địa cho Mỹ hành động đang giảm đi, và các nhà quan sát tại khu vực thì đang tự hỏi liệu Mỹ đã sẵn sàng đối mặt với thách thức này hay chưa. Và Mỹ vẫn đang loay hoay đi tìm một chiến lược.
Dù có sự khác biệt giữa Vương quốc Trung Hoa và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, nhưng Simon nhận thấy Trung Quốc vẫn giữ khuynh hướng sơ khởi đó là thưởng cho "những quốc gia sẵn sàng thừa nhận vị thế bá chủ khu vực của mình" trong khi phạt "những quốc gia từ chối tuân phục". Để thấy rõ nhất cách tiếp cận này của Trung Quốc, ta có thể nhìn ngay vào quan hệ của nước này tại Đông Nam Á trong năm 2018.
Bài viết phân tích 3 trường hợp nghiên cứu trong lĩnh vực - du lịch, khai thác năng lượng và cơ sở hạ tầng - từ đó nêu bật vai trò các chủ thể doanh nghiệp Trung Quốc đã làm thay đổi chính sách Biển Đông của Trung Quốc như thế nào.
Bài phân tích đánh giá việc Bắc Kinh xác định chiến lược biển của mình trong các tuyên bố công khai của lãnh đạo. Mục đích là nhằm hiểu được nhiều hơn về ý đồ và ưu tiên chiến lược của Trung Quốc trong lĩnh vực biển; đồng thời cung cấp cho giới hoạch định chính sách và các chuyên gia an ninh quốc gia vốn kiến thức cụ thể và đầy đủ nhất để đối trọng với Trung Quốc trong các vấn đề trên biển.
Đến nay, Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) đã triển khai thực hiện được 5 năm. Trong 5 năm qua, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu lớn, nhưng cũng có những khiếm khuyết, và còn có nhiều chỗ có thể cải thiện và làm tốt hơn.
Năm 1978 là một thời điểm quan trọng. Đó là năm khởi động cải cách mở cửa, ngoại giao Trung Quốc cũng bắt đầu trải qua sự thay đổi lớn. Ngoại giao phục vụ cho phát triển kinh tế trong nước là chủ đề chính của ngoại giao Trung Quốc thời kỳ này. Sau 40 năm cải cách mở cửa, sức mạnh tổng hợp quốc gia và sức ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc tăng mạnh, ngoại giao Trung Quốc một lần nữa đứng ở ngưỡng cửa...
Trong bối cảnh cuộc tổng tuyển cử ở Philippines sắp diễn ra và tình hình quan hệ Philippines-Trung Quốc ấm lên dưới thời Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, cam kết của Ngoại trưởng Mỹ mới đây về Hiệp ước phòng thủ chung với Philippines cho thấy Mỹ theo đuổi chủ nghĩa quốc tế và gắn kết với khu vực.
Ngày 15/11/2018, Thủ tướng Lý Hiển Long từng nói: “Tôi nghĩ việc chúng ta không phải chọn đứng về phe nào là đáng mơ ước, nhưng có thể xảy ra tình huống ASEAN phải lựa chọn phe này hay phe khác. Tôi hy vọng điều đó không sớm xảy ra”.