Chiến lược SVIMM (Singapore, Việt Nam, Indonesia, Myanmar và Malaysia ) có một số mục đích cố hữu theo quan điểm của Ấn Độ. Singapore, Malaysia và Indonesia là những bên tham gia liên quan đến an ninh eo biển Malacca.y. Trong khi đó, Myanmar và Việt Nam rất quan trọng đối với Ấn Độ về mặt hợp tác chống khủng bố và vai trò trọng yếu về các mục đích quốc phòng và hoạt động thăm dò khí đốt của Ấn Độ ở...
Sau khi Thủ tướng Mahathir lên nắm quyền (tháng 5/2018), đã có những nghi ngờ thực sự về vị thế của các siêu dự án Trung Quốc tại Malaysia. Tuy nhiên, trước và trong chuyến thăm thứ 2 của Mahathir tới Trung Quốc vào tháng 4/2019, những mối hoài nghi như vậy đã được xóa bỏ.
Tiền của Trung Quốc lấp đầy khoảng trống trong quỹ tài trợ cơ sở hạ tầng quốc tế. Vậy tại sao nó lại gây ra nợ nần và tranh luận?
Ba thập kỷ sau khi Liên Xô sụp đổ, thời điểm đơn cực đã kết thúc. Tại Trung Quốc, Mỹ phải đối mặt với một đối thủ rất lớn và khao khát trở thành số một. Quan hệ kinh doanh và lợi nhuận, những cái trước đây giúp củng cố mối quan hệ, đã trở thành cái để cạnh tranh.
Đâu là những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai nước trong chính sách của họ đối với Trung Quốc? Mức độ hội tụ đến đâu và liệu sự hội tụ này có thể được coi là một cách tiếp cận chung thống nhất của châu Âu đối với Trung Quốc hay không?
Mặc dù không thể phủ nhận thực tế là hợp tác quốc phòng giữa hai nước đang phát triển, nhưng cần phải có một tầm nhìn chiến lược và một tư duy rõ ràng để đưa nó vào một quỹ đạo cao hơn.
Dù mang đầy tham vọng nhưng RCEP sẽ khó tạo ra thay đổi lớn kể cả khi 16 nước đạt được sự đồng thuận vào tháng 11 tới. Vì tập trung chủ yếu giải quyết các hàng rào thuế quan nên RCEP không chú ý đến những hàng rào phi thuế quan có thể ảnh hưởng tới sự lưu thông thương mại trong khu vực và sự hội nhập chuỗi cung ứng, chưa kể một số loại thuế không được miễn hoàn toàn kể cả sau khi đã áp dụng tự do hóa...
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nhận được nhiều sự chú ý, nhưng nó ẩn dấu một “cuộc chiến công nghệ” lớn hơn nhằm tranh giành sự đổi mới trong thế kỷ 21.
Bài viết tập hợp quan điểm của các học giả thuộc 3 trung tâm nghiên cứu khác nhau nhằm xem xét một số vấn đề cấp bách nhất xung quanh BRI. Mục đích là làm sáng tỏ những quan điểm khác nhau và xác định các lĩnh vực đồng thuận và bất đồng về các vấn đề chính xung quanh BRI.
Không có quốc gia nào, kể cả Trung Quốc, có khả năng vượt qua Mỹ về sức mạnh tổng thể trong một hoặc hai thập kỷ tới, nhưng Mỹ sẽ phải học cách chia sẻ quyền lực khi Trung Quốc và các nước khác mạnh lên.