Bài viết này phân tích một chuỗi các vấn đề nổi cộm của Trung Quốc trên lý thuyết cũng như trong thực tiễn, bao gồm thực tiễn tại WTO của Trung Quốc, tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp biển, các hiệp định song phương về quyền dân sự, chính trị và các hiệp định đa phương.
Tokyo đã khơi mào tranh chấp thương mại với Seoul, song Nhật Bản lại có vẻ chưa thực sự chuẩn bị kỹ càng cho những hệ lụy nghiêm trọng mà hành động này gây ra. Thủ tướng Abe đang rơi vào tình hình khá phức tạp khi phải đối mặt cùng lúc với nhiều vấn đề đến từ nhiều quốc gia.
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) từ lâu có hình ảnh quốc tế thiếu sức hút vì “sức mạnh mềm” khiêm tốn. Hình ảnh nghèo nàn này khiến cộng đồng quốc tế khó chấp nhận Trung Quốc trỗi dậy như một quốc cường toàn cầu. Với mục tiêu “hãnh diện” (yao mianzi) trên trường quốc tế, những năm gần đây, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (CCP) đầu tư rất nhiều để cải thiện hình ảnh quốc tế.
Các vấn đề tại Biển Đông vốn đã xảy ra trong một khoảng thời gian dài, đặc biệt là giữa các bên có yêu sách ở khu vực này. Gần đây, những vấn đề trên trở nên phức tạp hơn do những tính toán chiến lược không chỉ của các bên có tranh chấp, mà còn của cả các nước lớn bên ngoài khu vực.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung hiện đang trong giai đoạn đỉnh điểm, ảnh hưởng tới không chỉ hai nước trong cuộc mà còn tới nhiều quốc gia khác. Với những tham vọng không chỉ dừng lại ở kinh tế, thương mại, Trung Quốc có những chiến lược bí mật nào để đối phó với Mỹ và tiến gần hơn tới mục đích của mình?
Hành vi và khát vọng bá quyền trên biển của Trung Quốc đang khiến cả châu Á giận dữ. Qua nghiên cứu so sánh tư tưởng và ngoại giao, bài phân tích sẽ giúp hiểu được viễn cảnh hình thành khát vọng bá quyền trên biển của Trung Quốc và ảnh hưởng của các chính sách hải quân của nước này đến các quốc gia khác trong việc sửa đổi hoặc hình thành các chiến lược biển mới.
Sự chuyển mình của Trung Quốc với tư cách là một cường quốc kinh tế và quân sự lớn đã tạo ra thách thức đối với nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sự phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau với Trung Quốc đòi hỏi Mỹ phải suy xét cẩn trọng về cách thức đối phó với các mối đe dọa này.
Trước tình hình Trung Quốc đang vươn lên ngày càng mạnh mẽ, thu hẹp dần khoảng cách với Mỹ, Đô đốc Hải quân Hoa Kỳ Philip Davidson đã mô tả Trung Quốc là “mối đe dọa chiến lược lớn nhất của Mỹ trong dài hạn”. Liệu đây có phải là một nhận định chính xác?
Nếu ai nghĩ rằng tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được giải quyết một cách dễ dàng, thì đó là do họ không để ý. Tranh chấp này sâu xa hơn - và vì thế nguy hiểm hơn nhiều.
Các nhân tố khó đoán định trong thương mại toàn cầu năm 2018 tăng lên dường như đã mang đến cho Việt Nam cơ hội phát triển, để tránh rủi ro thương mại, nhiều doanh nghiệp đang đẩy nhanh việc chuyển dịch chuỗi ngành nghề sang các nước ASEAN, nhu cầu đến Việt Nam đầu tư và xây dựng nhà máy đang tăng lên. Tuy nhiên, Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng?