Bài "China top military paper warns U.S. aims to contain rise" đăng bình luận của giới quân sự Trung Quốc về chiến lược quốc phòng mới của Mỹ thực chất là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Thiếu tướng La Viện thuộc PLA cho rằng Bắc Kinh cần phản ứng một cách "thận trọng" bằng đường lối ngoại giao thông minh, chứ không được hoang mang.
Định hướng Chiến lược Quốc phòng (DSG) mới của Mỹ công bố tuần trước điều chỉnh các ưu tiên chiến lược trong bối cảnh cắt giảm ngân sách. Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Anh (IISS) ngày 9/1 có đăng bài bình luận về Định hướng Chiến luợc Quốc phòng Mỹ, cho rằng DSG cung cấp một cái nhìn sâu sắc về bối cảnh chiến lược mà theo đó các quyết định sẽ được thực hiện.
Chiến lược quân sự mới của Mỹ "Duy trì sự lãnh đạo toàn cầu của Mỹ: Những ưu tiên cho quốc phòng thế kỷ 21" do Tổng thống Obama và giới chức quốc phòng Mỹ công bố ngày 5/1/2012 với nội dung chính là điều chỉnh trọng tâm từ Trung Đông sang Châu Á-Thái Bình Dương.
Vào trung tuần tháng 11/2011, Tổng thống Obama đã thực hiện một chuyến công du đến châu Á. Lịch trình đặc biệt dày đặc trong chuyến đi này của ông Obama, theo đánh giá của giới quan sát, là biểu trưng cho việc tái xác lập lợi ích của Mỹ ở châu Á cũng như gia tăng sự kình địch với Trung Quốc.
Bài viết của PGS.TS Vũ Dương Huân phân tích bản chất các lập luận của Trung Quốc về cái gọi là "chủ quyền lịch sử”của họ đối với Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển nằm trong đường lưỡi bò.
Lượng dầu nhập khẩu chủ yếu của Trung Quốc được vận chuyển qua các tuyến đường biển do Hải quân Mỹ khống chế. Cùng với việc tăng cường sự hiện diện, giành sự chi phối hải quân tại Biển Đông và các vùng biển xung quanh, Mỹ đã gửi đến Trung Quốc thông điệp rằng Bắc Kinh đừng đẩy Mỹ quá xa, nếu không Mỹ sẽ buộc nền kinh tế của Trung Quốc phải quỳ gối bằng việc phong tỏa các nguồn cung cấp năng lượng quan...
Theo các phân tích, bình luận trên tờ "Courrier International" và "The Economist" số ra mới đây, năm 2012 được xem là một năm quan trọng với những cuộc đối đầu, tranh luận về các ý tưởng, học thuyết.
Thời điểm nắm quyền của các lãnh đạo chính trị mới của Trung Quốc đã đến ngưỡng cửa. Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ diễn ra trong mùa Thu tới. Lúc đó, những người kế thừa Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo sẽ chính thức được công bố.
Vấn đề phân phối quyền lực tối cao của Trung Quốc tại Đại hội 18 Đảng Cộng sản đã trở thành điểm nóng của giới truyền thông quốc tế. Tạp chí Open của Hồng Công căn cứ vào các thông tin rò rỉ và nhận định của các chuyên gia công bố Bản danh sách 20 người sẽ lãnh đạo Trung Quốc trong 5-10 năm tới, bao gồm 9 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị và 11 Ủy viên Bộ Chính trị.
Báo mạng Tân Hoa Xã gần đây có đăng bài “Hợp tác, phát triển nhằm xây dựng một Châu Á hài hòa”. Trong bối cảnh năm 2011 sắp kết thúc, chuyến thăm chính thức Việt Nam và Thái Lan của Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, nhằm tăng cường quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng, đã thu hút sự chú ý của thế giới.