Năng lực hải quân và lực lượng bảo vệ bờ biển của Trung Quốc lấn át hoàn toàn các quốc gia khác, họ sẵn sàng sử dụng chúng để khẳng định yêu sách và đáp trả các thách thức. Nhưng cách tiếp cận cứng rắn đó lại đi ngược lại với tuyên bố phát triển hòa bình và đó chính là tình thế lưỡng nan mà Trung Quốc phải xử lý.
Những cải cách kinh tế của Tập Cận Bình và xu hướng chính trị kiểu Mao Trạch Đông đều là những chiến thuật trong một chiến lược nhằm duy trì hệ thống một đảng thông qua cải cách nó. Đã 1 năm rưỡi kể từ khi nắm quyền, nhưng việc ông là ai và ông muốn gì thì vẫn là một điều bí ẩn.
Trung Quốc trong nhiều bước đi sáng suốt trước đây cho thấy không phải lúc nào họ cũng cứng rắn trong vấn đề chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, mà họ cũng sẵn sàng thỏa hiệp khi cần thiết. Vậy, đây đã phải thời điểm mà Trung Quốc sẵn sàng thỏa hiệp hay chưa?
Trung Quốc không phải là cường quốc duy nhất trong khu vực và họ không thể chà đạp lên láng giềng của mình, làm mất ổn định khu vực. Lợi ích quốc gia của Mỹ chính là góp phần giải quyết vấn đề này và kìm hãm sự hiếu chiến của Trung Quốc trong khu vực
Trung Quốc luôn ôm ấp tham vọng, nóng lòng muốn rút ngắn quá trình trỗi dậy, đẩy cuộc cạnh tranh nước lớn theo hướng có lợi, và dùng sức mạnh cứng để ép buộc các nước khu vực phải chấp nhận yêu sách đường lưỡi bò, các lợi ích chủ quyền lãnh thổ, lợi ích biển hết sức phi lý của Trung Quốc.
Cho dù những suy diễn về ý nghĩa của Công thư 1958 có đi xa như thế nào, cũng như phía Trung Quốc có đưa thêm bất kỳ bằng chứng gì, thì những gì liên quan tới Hoàng Sa và Trường Sa xảy ra ngoài lãnh thổ miền Nam Việt Nam trước 24.6.1976 không hề ràng buộc CHXHCN Việt Nam.
Song song với việc triển khai trái phép giàn khoan HD-981 trên thềm lục địa Việt Nam, Trung Quốc tiến hành mở rộng và xây dựng một số công trình quân sự trên các đảo đá ở Biển Đông nhằm thay đổi cục diện theo hướng có lợi rất lớn cho Trung Quốc.
Nhận định Trung Quốc là một cường quốc toàn cầu đang hết sức phổ biến, cũng khá dễ hiểu nhưng thực sự là sai lầm. Không nên ảo tưởng rằng Trung Quốc vẫn sẽ phát triển như 30 năm qua, hoặc con đường đi tới ngôi vị cường quốc toàn cầu vẫn tiếp tục rộng mở.
Những bằng chứng trong lịch sử cho thấy Trung Quốc không hề có căn cứ khẳng định chủ quyền với khu vực biển Đông và biển Hoa Đông. Trung Quốc chỉ đang cố gắng thực thi yêu sách này nhằm hiện thực hóa mưu đồ bành trướng của mình trong khu vực.
Một bóng ma đang ám ảnh Washington: Đó là nhãn quan đáng lo ngại về một liên minh Nga-Trung kết hợp với hợp tác thương mại và trao đổi hàng hóa đang được mở rộng thông qua phần lớn vùng lãnh thổ Á-Âu không có lợi cho Mỹ. Việc Washington tỏ ra lo ngại không có gì đáng ngạc nhiên.