08/01/2022
Kiểu tư duy giả định Trung Quốc và Triều Tiên là đồng minh; Bắc Kinh lo ngại bất ổn trên bán đảo và kéo theo là mối nguy về dòng người tị nạn; Trung Quốc cần Triều Tiên làm vùng đệm ngăn cách với Hàn Quốc – một đồng minh của Mỹ. Những giả định này đã đúng trong 20 năm qua, nhưng đã có những thay đổi quan trọng trong quan điểm của Bắc Kinh sau quãng thời gian này.
Việc thất bại của Nhật Bản trong cạnh tranh giành hợp đồng tàu ngầm thế hệ mới cho Úc và sự trì trệ trong các cuộc đàm phán với Ấn Độ cho thấy Tokyo thực sự thiếu kinh nghiệm cũng như thiếu các chiến lược tiếp thị, kỹ năng đàm phán và giá cả hấp dẫn. Nhật Bản vẫn còn một chặng đường dài để đi.
Đông Á - khu vực đóng vai trò động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhưng đồng thời cũng là nơi chứa đựng những bất ổn cho xung đột. Với vai trò là nền kinh tế lớn, là đồng minh quan trọng nhất của Mỹ ở khu vực, Nhật Bản sẽ đóng vai trò rất lớn trong khu vực.
Các nước bạn bè và đồng minh của Mỹ nên cùng thúc đẩy nhận thức về tầm quan trọng của hợp tác khu vực. Hợp tác đa tầng nấc giúp quản lý bất ổn địa chính trị ở Đông Á, đồng thời bảo vệ hòa bình và sự thịnh vượng của khu vực này trong tương lai.
Việc bà Park Geun-hye tham dự lễ duyệt binh vừa qua và sự cải thiện quan hệ song phương Hàn-Trung đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong khu vực. Rõ ràng là xu hướng đó diễn ra từ từ nhưng thực sự đang nổi lên ở Đông Á và không thể không kết nối các động thái gần đây.