Bài viết phân tích Hải chiến Hoàng Sa (1974), cuộc tấn công ở Trường Sa (1988), sự kiện Đá Vành Khăn (1995) và sự kiện Bãi cạn Scarborough (2012) để tìm ra những quy luật nhất định. Đây sẽ là cơ sở để phán đoán thời điểm Trung Quốc hành động chiếm mới các thực thể ở Biển Đông để từ đó Việt Nam ra các đối sách tương ứng nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.
Đọc tiếp...
Qua phân tích ảnh vệ tinh Đá Ba Đầu từ 2016 đến nay cho thấy, việc Trung Quốc tập kết lượng lớn tàu, dài ngày tại Đá Ba Đầu không phải để tránh thời tiết xấu mà nhiều khả năng là chiến thuật "cắt lát Salami" mới ở Biển Đông, bắt đầu triển khai từ tháng 2 năm 2020.
Đọc tiếp...
Nội dung bài viết bao quát lịch sử quá trình từ khi Trung Quốc manh nha thúc đẩy ý tưởng nghiên cứu băng cháy trên Biển Đông; cho đến hiện trạng khai thác hiện nay để làm rõ thực chất Trung Quốc đã đi đến bước nào trong tiến trình khai thác một loại năng lượng mới ở trên Biển Đông.
Đọc tiếp...
Gần đây, nảy sinh một số ý tưởng “xét lại” cho rằng UNCLOS 1982 không phải là toàn bộ luật biển quốc tế và nhiều vấn đề không được điều chỉnh bởi UNCLOS. Lập luận cổ xúy “quần đảo ngoài khơi của quốc gia lục địa” là một ví dụ. Bài viết này sẽ nhằm đánh giá liệu có tồn tại một tập quán quốc tế điều chỉnh vấn đề quần đảo ngoài khơi của quốc gia lục địa hay không.
Đọc tiếp...
Dưới góc nhìn luật pháp quốc tế, bài viết sẽ cung cấp quan điểm chính thức từ hai bên cũng như ý kiến từ bên thứ ba để thấy rõ tính chất đáng lo ngại của động thái hung hăng của Trung Quốc, nhất là khi cả thế giới đang phải đối đầu với đại dịch Covid-19.
Đọc tiếp...
Trao đổi với phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam, TS. Dư Văn Toán - Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo Việt Nam cho rằng, đơn giá cho thuê biển theo quy định tại Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT là quá thấp. Giá thấp sẽ khiến ngân sách nhà nước bị thất thu khoản này.
Đọc tiếp...
Biến đổi khí hậu với phần lớn là phát thải khí nhà kính đang khiến cho Việt Nam khó tiếp cận mục tiêu thiên niên kỷ là đảm bảo phát triển kinh tế trong môi trường bền vững. Giải pháp đột phá lúc này chính là xu hướng phát triển năng lượng xanh, trong đó có điện gió ngoài khơi.
Đọc tiếp...
Biển Đông trong năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp khi Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác bất chấp các quy định của luật pháp quốc tế. Dự báo, trong năm 2020 và những năm tiếp theo tình hình ở Biển Đông sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp do cạnh tranh giữa các nước lớn sẽ ngày càng gay gắt.
Đọc tiếp...
Trong một phần tư thế kỷ qua, Công ước UNCLOS đã cung cấp một khung pháp lý toàn diện cho việc hợp tác sử dụng hòa bình và bền vững các vùng biển, đại dương và tài nguyên biển. Công ước khẳng định các vấn đề của biển và đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và phải được giải quyết một cách tổng thể. Thực thi hiệu quả và toàn diện các quy định của Công ước sẽ đưa nhân loại vượt qua các thách thức, xây dựng một hành tinh xanh, hòa bình và thịnh vượng. Công ước là công cụ pháp lý không thể thiếu cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì một trật tự pháp lý biển công bằng và phát triển bền vững.
Đọc tiếp...
Từ ngày 03/7/2019 nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc xâm phạm Bãi Tư Chính - vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam ở phía nam Biển Đông. Đây là hành động được toan tính kỹ, có lộ trình trong quá trình triển khai chiến lược cường quốc biển của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay.
Đọc tiếp...
Năng lực quốc phòng bảo vệ chủ quyền biển đảo được nâng cấp, từng bước hiện đại, giúp Việt Nam tăng cường khả năng tự vệ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo. Đọc tiếp...
Các hành động sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực ở Biển Đông diễn ra với nhiều hình thức rất đa dạng. Việc đối phó với các hành động quân sự đã khó nhưng ứng phó với các hành động dưới ngưỡng chiến tranh còn đòi hỏi sự khéo léo và tỉnh táo ở mức độ lớn hơn. Đọc tiếp...
Trên cơ sở chính sách Hành động hướng Đông và sáng kiến chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Ấn Độ đã từng bước tăng cường can dự vào vấn đề Biển Đông đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia khu vực trong lĩnh vực hàng hải. Là quốc gia yêu sách chủ chốt, đồng thời là điểm nhấn quan trọng trong chính sách Hành động hướng Đông, Việt Nam đã nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ và hợp tác từ Ấn Độ, tạo lòng tin và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia.
Đọc tiếp...
Một số quan điểm cho rằng chính sách quyết đoán của Trung Quốc trên Biển Đông và các vùng biển lân cận khác là do chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng chủ nghĩa dân tộc chỉ là một công cụ Trung Quốc sử dụng để thị uy sức mạnh, qua đó gây sức ép lên các bên yêu sách khác và các cường quốc bên ngoài. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối tương quan và tác động qua lại giữa chủ nghĩa dân tộc và chính sách đối ngoại Trung Quốc, đặc biệt là với các khu vực lãnh thổ được coi là tranh chấp là vô cùng cần thiết.
Đọc tiếp...
Dưới sự tài trợ và ủng hộ của chính phủ Trung Quốc, các học giả có lẽ sẽ tiếp tục cần mẫn tìm kiếm và ngụy tạo các chứng cớ lịch sử trên danh nghĩa khoa học. Nếu tiếp tục cố chấp với lỗi lầm của mình, Trung Quốc sẽ tiếp tục lúng túng và bế tắc, càng cố càng sai, càng giải thích, càng đi sâu vào ngõ cụt.
Đọc tiếp...
Trong những năm gần đây, Nhật Bản đã tích cực can dự vào vấn đề Biển Đông cũng như thường xuyên triển khai các hoạt động hỗ trợ năng lực cho các nước ven biển, trong đó có Việt Nam. Triển vọng hợp tác hai nước trong tương lai sẽ càng được mở rộng khi cả hai nước cùng hiểu rõ chính sách và nhu cầu của nhau.
Đọc tiếp...
Trong thời gian gần đây, Nhật Bản liên tục thể hiện quan điểm kiên quyết, nhất quán về vấn đề Biển Đông, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh việc triển khai hoạt động trên Biển Đông. Bài viết sẽ góp phần làm rõ hơn sự can dự của Nhật Bản vào vấn đề Biển Đông và tác động của việc can dự đối với quá trình Trung Quốc triển khai thực hiện chiến lược cường quốc biển.
Đọc tiếp...
Nguồn cá ở Biển Đông đang bị suy giảm mạnh. Đồng thời, đây cũng là khu vực chồng chéo các yêu sách biển, gây khó khăn cho ngư dân các nước trong việc thực hiện quyền đánh bắt cá trên vùng biển quốc gia và quốc tế. Để giải quyết vấn đề này, việc thành lập một Tổ chức quản lý nghề cá ở Biển Đông có thể được xét tới như một giải pháp cần thiết và hữu ích.
Đọc tiếp...
Bài viết tập trung phân tích ba câu hỏi, chủ yếu có tính thủ tục và sơ khởi, mà các nhà đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) sẽ gặp phải trong thời gian tới: (i) tính chất của COC; (ii) COC sẽ được đàm phán giữa một bên là ASEAN và bên kia là Trung Quốc hay là cuộc đàm phán giữa 11 nước; và (iii) mối quan hệ giữa Tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông năm 2002 và COC dự định ký kết trong thời gian tới.
Đọc tiếp...
Không một quốc gia nào phủ nhận nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, nhưng điều này không đồng nghĩa là đã có sự đồng thuận về nội dung của nguyên tắc. Bài viết sẽ đề cập chủ yếu đến những điểm còn tranh cãi. Ngoài ra, bài viết cũng xem xét đến các cam kết giữa Việt Nam và Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông.
Đọc tiếp...
Phán quyết của Tòa Trọng tài là một văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, có tầm ảnh hưởng rất lớn. Vì thế, văn kiện này cần được sử dụng làm cơ sở pháp lý cho các cuộc đàm phán giữa các nước có liên quan để giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.
Đọc tiếp...
Trung Quốc một mặt bác bỏ phán quyết, một mặt đã có những điều chỉnh trên thực địa và ngoại giao để hạn chế những tác động lan tỏa từ vụ kiện. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu những thay đổi trong cách tiếp cận của Trung Quốc có tính lâu dài hay chỉ là sách lược. Bài viết sẽ phân tích ứng xử của Trung Quốc sau phán quyết để tìm lời giải cho câu hỏi đó.
Đọc tiếp...
Lập luận Tứ Sa của Trung Quốc bao gồm những nội hàm gì, tại sao lại được đăng tải trên báo chí quốc tế và đưa đến những nhận định trái chiều? Bài viết sẽ tập trung giới thiệu về nguồn gốc, nội hàm của Tứ Sa, đánh giá Tứ Sa dưới góc độ pháp luật quốc tế và tính toán chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông.
Đọc tiếp...
Ngày 11/06/2018, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao, Quỹ Konrad-Adenauer-Stiftung (Đức) và Đại sứ quán Australia tại Hà Nội đã đồng tổ chức buổi Đối thoại Biển lần thứ ba với chủ đề “Luật quốc tế và Biển Đông”. Đối thoại lần này tập trung thảo luận về tình hình Biển Đông từ góc độ pháp lý và tìm kiếm ý tưởng hợp tác quản lý tranh chấp tại khu vực.
Đọc tiếp...
Thực hiện kế hoạch hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông năm 2018, Quỹ phát động Giải thưởng nghiên cứu biển Đông 2018 nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu và viết bài về Biển Đông của các tác giả/nhóm tác giả trong và ngoài nước.
Đọc tiếp...
Thực hiện kế hoạch hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông năm 2018, Quỹ phát động Giải thưởng nghiên cứu biển Đông 2018 nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu và viết bài về Biển Đông của các tác giả/nhóm tác giả trong và ngoài nước.
Đọc tiếp...
Tham dự Lễ trao giải có Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ- PGS.TS. Đặng Đình Quý, các thành viên trong Ban Sáng lập Quỹ, Hội đồng Quản lý Quỹ, Hội đồng giám khảo, các tác giả có bài viết đạt giải thưởng cùng nhiều khách mời và phóng viên nhà báo thuộc nhiều cơ quan thông tấn trong nước.
Đọc tiếp...
Ngày 23/5/2017, Học viện Ngoại giao tổ chức buổi nói chuyện với diễn giả Bill Hayton, Chuyên gia hàng đầu về Biển Đông của Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh (Chatham House) với chủ đề "Trung Quốc và Biển Đông: Lịch sử, pháp lý và cạnh tranh quyền lực ở Châu Á – Thái Bình Dương".
Đọc tiếp...
Nghiên cứu những quan điểm, học thuyết để xây dựng hay hoạch định chính sách biển là vấn đề khó nhưng rất căn bản. Nhận thức về biển đảo của chúng ta đúng sẽ có một chính sách biển phù hợp và mang tính toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Đọc tiếp...
Thực hiện kế hoạch hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông năm 2017, Quỹ phát động Giải thưởng nghiên cứu biển Đông 2017 nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu và viết bài về Biển Đông của các tác giả/ nhóm tác giả trong và ngoài nước. Đọc tiếp...
More: