Ngày 28/8, tranh chấp Nhật-Hàn lại tiếp tục rơi vào bế tắc khi Nhật Bản chính thức loại Hàn Quốc ra khỏi “Danh sách trắng” về thương mại. Kể từ đầu tháng 7 đến nay, sau những đòn tấn công “ăn miếng trả miếng” quyết liệt, mâu thuẫn Nhật-Hàn đã leo thang, căng thẳng và phức tạp hơn. Cuộc khủng hoảng này sẽ ngày càng quyết liệt, hay vẫn còn cơ hội để vãn hồi?
Đọc tiếp...Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia chủ chốt ở châu Á – Thái Bình Dương đồng thời cũng là là quốc gia đồng minh chính trong chiến lược của Mỹ ở khu vực. Nhưng thù hằn quá khứ dai dẳng của Hàn Quốc với Nhật Bản vẫn luôn sôi sục từ lâu. Giờ đây, động thái áp đặt hạn chế thương mại của Nhật Bản đối với Hàn Quốc càng khoét sâu thêm rạn nứt này.
Đọc tiếp...Từ các tuyên bố và thể hiện chính sách thời gian qua của Tổng thống Moon có thể dự báo là trong thời gian tới, Hàn Quốc sẽ thực thi chính sách đối ngoại khác biệt so với thời kỳ Tổng thống Pak Geun-hye; đặc trưng bởi quyết tâm theo đuổi quan hệ độc lập hơn so với Mỹ, củng cố quan hệ với Nhật, duy trì ổn định trong quan hệ với Trung Quốc, tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN.
Đọc tiếp...Tốc độ tiến triển nhanh chóng của ngoại giao Triều Tiên khiến cho việc Nhật Bản và Hàn Quốc phối hợp chặt chẽ hơn về những thay đổi tiềm tàng đối với an ninh Đông Bắc Á trở nên quan trọng. Nhưng trước tiên họ phải vượt qua một số nỗi oán giận thâm căn cố đế.
Đọc tiếp...Thích ứng và lên kế hoạch cho các tình huống bất ngờ từ Trung Quốc và Triều Tiên sẽ chiếm phần lớn trong chính sách quốc phòng và những vấn đề về việc mua sắm của Nhật Bản.
Đọc tiếp...Chuyến thăm tới các nước khu vực Baltic và Balkan nằm trong chiến lược sử dụng quyền lực "mềm" và sức mạnh tài chính nhằm khẳng định vị thế lãnh đạo toàn cầu về kinh tế và chính trị mà Tokyo đã và đang triển khai nhiều thập kỷ qua.
Đọc tiếp...Sự cạnh tranh chính sách giữa phe “Nhật Bản trước tiên” và “Nhật Bản toàn cầu” phản ánh tình trạng các cuộc tranh luận về chính sách đối ngoại và an ninh tại Nhật Bản và tình trạng này sẽ vẫn kéo dài trong tương lai gần.
Đọc tiếp...Kiểu tư duy giả định Trung Quốc và Triều Tiên là đồng minh; Bắc Kinh lo ngại bất ổn trên bán đảo và kéo theo là mối nguy về dòng người tị nạn; Trung Quốc cần Triều Tiên làm vùng đệm ngăn cách với Hàn Quốc – một đồng minh của Mỹ. Những giả định này đã đúng trong 20 năm qua, nhưng đã có những thay đổi quan trọng trong quan điểm của Bắc Kinh sau quãng thời gian này.
Đọc tiếp...Dù khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên có được giải quyết hay không, thì trong trung và dài hạn, Mỹ, Nhật và Nga đều được hưởng lợi. Nước gặp nhiều vấn đề cần giải quyết chính là Trung Quốc. Do đó, nếu vị thế quốc gia hạt nhân của Bắc Triều Tiên được thừa nhận, đây chính là cuộc khủng hoảng quốc tế lớn nhất mà Trung Quốc chắc chắn sẽ phải đối mặt.
Đọc tiếp...Một bản đánh giá quan điểm của Triều Tiên về quan hệ Trung Quốc-Triều Tiên cho thấy một ý thức sâu xa về sự hoài nghi đã có từ những thập kỷ trước và một nỗ lực dài hạn để kháng cự lại ảnh hưởng của Trung Quốc. Quá dựa vào Trung Quốc để giải quyết vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên sẽ là một công thức cho sự thất bại liên tục.
Đọc tiếp...Nhật Bản muốn thiết lập một mức độ răn đe lớn hơn để đối phó với “mối đe dọa Trung Quốc” và đây cũng chính là nguyên nhân được Thủ tướng Abe sử dụng để biện minh cho sự “giải phóng” chính sách an ninh và tăng cường các mối quan hệ của Nhật Bản ở khu vực.
Đọc tiếp...Việc triển khai này cho thấy vấn đề nan giải mà Hàn Quốc gặp phải trong bối cảnh cạnh tranh khu vực Mỹ-Trung: Đảm bảo an ninh cho lãnh thổ và người dân của nước này thông qua liên minh với Mỹ đồng thời duy trì quan hệ tốt với đối tác thương mại hàng đầu và là chủ thể chính trong hồ sơ Triều Tiên, Trung Quốc.
Thật quá dễ dàng để nói về những lựa chọn quân sự một cách chung chung. Tuy nhiên, chi tiết mới là nơi tiềm ẩn rắc rối. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp Triều Tiên
Đọc tiếp...Bề ngoài, thái độ cứng rắn của Mỹ và hành động phối hợp của Mỹ với Hàn Quốc khiến người ta có cảm giác Mỹ và Hàn Quốc dường như có ý đồ đánh lớn từ đó giải quyết dứt điểm vấn đề hạt nhân Triều Tiên. Tuy nhiên, liệu Mỹ có thể thực sự tấn công quân sự đối với Triều Tiên và Hàn Quốc đã sẵn sàng chưa?
Đọc tiếp...Các nước bạn bè và đồng minh của Mỹ nên cùng thúc đẩy nhận thức về tầm quan trọng của hợp tác khu vực. Hợp tác đa tầng nấc giúp quản lý bất ổn địa chính trị ở Đông Á, đồng thời bảo vệ hòa bình và sự thịnh vượng của khu vực này trong tương lai.
Đọc tiếp...Việc thất bại của Nhật Bản trong cạnh tranh giành hợp đồng tàu ngầm thế hệ mới cho Úc và sự trì trệ trong các cuộc đàm phán với Ấn Độ cho thấy Tokyo thực sự thiếu kinh nghiệm cũng như thiếu các chiến lược tiếp thị, kỹ năng đàm phán và giá cả hấp dẫn. Nhật Bản vẫn còn một chặng đường dài để đi.
Đọc tiếp...Đông Á - khu vực đóng vai trò động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhưng đồng thời cũng là nơi chứa đựng những bất ổn cho xung đột. Với vai trò là nền kinh tế lớn, là đồng minh quan trọng nhất của Mỹ ở khu vực, Nhật Bản sẽ đóng vai trò rất lớn trong khu vực.
Đọc tiếp...Để hiểu các chính sách về Triều Tiên của Trung Quốc, cần xem xét các mục tiêu chủ yếu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Triều Tiên.Trong thời kỳ hậu Mao Trạch Đông, các nhà lãnh đạo Trung Quốc dường như có 6 mục tiêu chủ yếu trên đấu trường Triều Tiên.
Đọc tiếp...Việc bà Park Geun-hye tham dự lễ duyệt binh vừa qua và sự cải thiện quan hệ song phương Hàn-Trung đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong khu vực. Rõ ràng là xu hướng đó diễn ra từ từ nhưng thực sự đang nổi lên ở Đông Á và không thể không kết nối các động thái gần đây.
Khi Shinzo Abe trở thành Thủ tướng Nhật Bản vào tháng 12/2012, ông đã khơi dậy nhiều kỳ vọng lớn về chính sách kinh tế. Abe hứa hẹn một sự thay đổi triệt để trong chính sách tiền tệ, củng cố tài khóa trong dài hạn và các cải cách cấu trúc để hồi sinh nền kinh tế. Tuy nhiên sau năm sau, chính sách kinh tế Abenomics đã không đem lại kết quả như mong đợi.
Đọc tiếp...